• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Năm, Tháng Ba 30, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Thú y Phương pháp phòng bệnh

Trâu, bò nhiễm bệnh nhiệt thán và cách phòng trị

Lý Hương by Lý Hương
22/10/2021
in Phương pháp phòng bệnh, Thú y
0
Trâu, bò nhiễm bệnh nhiệt thán và cách phòng trị
Trâu, bò là các loài động vật có nguy cơ cao mắc bệnh nhiệt thán

Trâu, bò là các loài động vật có nguy cơ cao mắc bệnh nhiệt thán

Bệnh nhiệt than hay có tên gọi là bệnh than, là một loại bệnh phổ biến ở các loài gia súc. Trong đó phải kể đến trâu, bò – các loài động vật có nguy cơ cao mắc loại bệnh này. Bệnh nhiệt thán do một loại vi khuẩn gây ra và có khả năng lây sang người chăn nuôi gia súc. Chính vì vậy mà trâu, bò nên được tiêm chích vắc-xin phòng bệnh đầy đủ để không dẫn đến các hậu quả không đáng có. Vậy nguyên nhân cụ thể, các triệu chứng cũng như cách phòng trị bệnh nhiệt than là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay những thông tin đó trong bài viết bên dưới nhé.

Mục Lục

  • Bệnh nhiệt thán trên trâu và bò
    • Nguyên nhân gây bệnh nhiệt thán
    • Triệu chứng
    • Bệnh tích của bệnh nhiệt thán
    • Phòng và điều trị bệnh
      • Phòng bệnh
      • Điều trị
  • Xử lý động vật khi mắc bệnh nhiệt thán

Bệnh nhiệt thán trên trâu và bò

Nguyên nhân gây bệnh nhiệt thán

Do vi khuẩn Gr(-) gây ra. Vi khuẩn xâm nhập chủ yếu qua đường tiêu hoá. Bệnh có thể phát sinh quanh năm, nhưng thường phát sinh vào các tháng nóng ẩm, mưa nhiều (tháng 7, 8, 9).

Nguyên nhân gây bệnh nhiệt thán
Vi khuẩn xâm nhập chủ yếu qua đường tiêu hoá gây ra bệnh nhiệt thán

Triệu chứng

Thể quá cấp tính: Trâu và bò đột nhiên sốt cao (41-420C), đi run rẩy, thở gấp, bỏ ăn; hai má sưng, vã mồ hôi, các niêm mạc đỏ tím, đầu gục xuống, lưới thè ra, mắt đỏ ngầu. Sau đó con vật mất thăng bằng, quay cuồng lảo đảo, đứng không vững. Cuối cùng vật ngã quỵ, chết; ở miệng, hậu môn, âm hộ thường có máu tím hay đỏ sẫm chảy ra và máu không đông. Một số con biểu hiện triệu chứng thần kinh như nhảy xuống ao; húc đầu vào tường, đâm vào bụi rậm hoặc kêu rống lên. Tỷ lệ chết tới 100%.

Thể cấp tính: Trâu và bò ủ rũ, lông dựng, mắt lờ đờ, sốt cao, bỏ ăn, mắt đỏ sẫm pha lẫn vết đen tím; con vật ỉa ra phân có lẫn máu, đái ra máu. Các lỗ tự nhiên như mũi, hậu môn, âm hộ thường có máu đỏ sẫm; hoặc tím, hầu ngực, bụng sưng nóng và đau đớn. Tỷ lệ chết khoảng 80%.

Bệnh tích của bệnh nhiệt thán

Sau khi chết bụng chướng to, lọi dom, lè lưỡi; các lỗ tự nhiên như mồm, mũi, hậu môn, âm hộ chảy dịch nhầy lẫm máu tím sẫm khó đông hoặc không đông. Hạch hầu, hạch trước vai, hạch đùi sưng to tụ máu; dưới da có nhiều dịch vàng, thịt tím tái thẫm máu, lách sưng to, tím sẫm và nát nhũn như bùn. Máu đen không đông.

Phòng và điều trị bệnh

Phòng bệnh

  • Khi chưa có dịch, tiến hành tiêm vác xin phòng bệnh nhiệt thán, mỗi năm 2 lần.
  • Không mổ thịt trâu, bò, ngựa ở trong địa phương có dịch và các địa phương xung quanh.
Phòng bệnh
Khi chưa có dịch, tiến hành tiêm vác xin phòng bệnh nhiệt thán, mỗi năm 2 lần
  • Súc vật chết phải chôn sâu trên 2m giữa 2 lớp vôi bột, nơi chôn phải cách xa bản, xóm (khu dân cư), nguồn nước. Mả nhiệt thán phải xây và rào kỹ và có biển báo. Không được chăn thả gia súc gần khu vực chôn gia súc chết vì nhiệt thán.
  • Tiến hành tẩy uế toàn bộ chuồng trại, phân, rác, nước tiểu bằng vôi bột hay phun thuốc sát trùng formon.

Điều trị

  • Dùng kháng huyết thanh chống bệnh nhiệt thán 100-200ml tiêm dưới da cho gia súc lớn, 50-100ml cho gia súc nhỏ.
  • Dùng penicillin 2 triệu đơn vị cho 100kg thể trọng tiêm bắp, ngày 2 lần, tiêm 5 ngày liền. Khi cần, có thể tiêm penicillin với liều gấp đôi liều này.

Xử lý động vật khi mắc bệnh nhiệt thán

Các quốc gia đều quy định không được phép mổ xác chết hoặc giết mổ động vật mắc bệnh hoặc có dấu hiệu nghi mắc bệnh than. Ở Việt Nam, xác chết động vật, động vật sống mắc bệnh hoặc có dấu hiệu mắc bệnh than phải tiêu hủy theo trình tự:

  • Trước khi đưa đi tiêu hủy phải đốt và nút các lỗ tự nhiên (tai, mũi, miệng, hậu môn, cơ quan sinh dục,…), bọc kín xác chết động vật để không cho dịch tiết rơi vãi ra ngoài môi trường; rắc vôi bột để khử trùng.
  • Chọn vị trí đất cao ráo, cách xa bãi chăn nuôi, nguồn nước, đường giao thông, khu dân cư,… để đào hố chôn xác chết. Trước khi cho xác chết xuống hố, đổ một lớp vôi xuống đáy hố.
  • Cho động vật xuống hố và đốt cho xác chết cháy hết ngay trong hố. Sau đó, đổ một lớp vôi lên trên xác chết đã bị đốt. Sau đó đổ bê tông vào hố chôn, đặt biển cảnh báo “Mả gia súc mắc bệnh Nhiệt than! Cấm chăn thả gia súc” và rào chắn xung quanh.

Xem thêm các bài viết hay về Phương pháp phòng bệnh tại đây.

Tags: Bệnh nhiệt thángia súctrâu và bò
Previous Post

Chim cút bị chứng liệt chân và cách phòng trị bệnh

Next Post

Phòng bệnh cho một số bệnh thường gặp ở cá chép

Lý Hương

Lý Hương

Next Post
Phòng bệnh cho một số bệnh thường gặp ở cá chép

Phòng bệnh cho một số bệnh thường gặp ở cá chép

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com