• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Bảy, Tháng Ba 25, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Mô hình chuồng trại Chuồng trại gà thịt

Tìm hiểu về quy trình làm đệm lót sinh học trên nền chuồng gà

Hà Vân by Hà Vân
22/10/2021
in Chuồng trại gà thịt, Mô hình chuồng trại
0
Tìm hiểu về quy trình làm đệm lót sinh học trên nền chuồng gà
Tìm hiểu về quy trình làm đệm lót sinh học trên nền chuồng gà

Tìm hiểu về quy trình làm đệm lót sinh học trên nền chuồng gà

Đệm lót sinh học là 1 trong những công nghệ trong chăn nuôi đi theo hướng nông nghiệp sạch giúp cho chuồng nuôi gia súc gia cầm được hợp vệ sinh, giảm mùi hôi chuồng và các loại vi khuẩn gây bệnh với vốn đầu tư là không quá cao.

Chăn nuôi trên nền đệm lót sinh học chính là 1 hình thức nuôi nhốt gia súc – gia cầm trên 1 nền đệm lót được làm bằng nguyên liệu có 1 độ trơ cao (ít bị nước làm nhũn nát như là: trấu, mùn cưa, rơm, rạ…) đem trộn cùng với vi sinh vật để phân hủy phân.

Đệm gồm 2 lớp chính gồm chất độn trong chuồng (trấu, mùn cưa, gỗ, vỏ lạc, hay lõi ngô, bã mía) và chế phẩm sinh học, hay bột ngũ cốc ( ngô, cám..)

Mục Lục

  • Chức năng khi dùng đệm lót sinh học
  • Xử lý chất lót nền chuồng với Balasa N01
  • Quy trình áp dụng chế phẩm vi sinh
    • Đệm lót dùng úm gà trên nền
    • Đệm lót lên men trên lồng tầng
      • Chuồng nuôi đã có sẵn
      • Chuồng nuôi làm mới

Chức năng khi dùng đệm lót sinh học

Ở nước ta, đệm lót sinh học được áp dụng trong chuồng nuôi nhốt gia súc – gia cầm: lợn (heo) gà, bò….với chức năng:

  • Giúp khử mùi hôi chất thải từ phân chuồng
  • Đệm lót cung cấp hệ vi sinh trong chuồng giúp duy trì cân bằng hệ sinh thái có lợi cho gia súc.
  • Giảm vi khuẩn gây bệnh dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình.

Xử lý chất lót nền chuồng với Balasa N01

– Làm tiêu hết phân: mùi hôi thối, khí độc trong chuồng nuôi hầu như không còn. Tạo môi trường sống tốt, không ô nhiễm.

– Cải thiện môi trường sống cho người lao động.

– Tạo cơ hội phát triển chăn nuôi ngay ở nơi dân cư đông đúc.

– Sẽ không phải thay chất độn lót trong suốt quá trình nuôi. Giảm tối đa nhân công dọn chuồng và nguyên liệu làm chất độn lót chuồng.

Xử lý chất lót nền chuồng với Balasa N01
Xử lý chất lót nền chuồng với Balasa N01

– Giảm rõ rệt tỷ lệ mắc bệnh đặc biệt là bệnh tiêu chảy và bệnh hen ở gà. Giảm tỷ lệ chết và loại thải (gà đẻ 5%, gà thịt 2%). Vì vậy, giảm công và chi phí thuốc trong việc chữa trị con vật bị bệnh.

– Tăng chất lượng đàn gà và chất lượng của sản phẩm.

– Khi úm trên đệm lót sẽ giúp cho gà con khỏe mạnh; đồng đều, ít bị bệnh và tăng trưởng tốt sau này. Gà nuôi trên nền đệm lót không bị thối bàn chân; không bị què chân, lông tơi, mượt và sạch. Thịt chắc, thơm ngon, giảm tồn dư kháng sinh.

– Giảm được công việc nặng nhọc trong việc thường xuyên thay đệm lót.

– Chi phí chung sẽ ít hơn nên thu nhập tăng lên.

Quy trình áp dụng chế phẩm vi sinh

Đối với nền chuồng: Nền có thể láng xi-măng hoặc lát gạch. Nếu nền chuồng là nền đất, chỉ cần nện đất thật chặt, không cần láng xi-măng; lát gạch sẽ tốt hơn và giảm được chi phí xây dựng.

Mô hình nuôi gà trên nền  đệm lót theo các bước sau:

  • Bước 1: Rải trấu lên toàn bộ nền chuồng dày 10cm, sau đó thả gà vào
  • Bước 2: Sau 7 – 10 ngày đối với gà úm, 2 – 3 ngày đối với gà thịt quan sát trên bề mặt chuồng. Khi nào thấy phần rải kín, dùng cào qua lớp mặt đệm lót.
  • Bước 3: Lớp đệm sau khi cào, rắc đều chế phẩm men lên toàn bộ bề mặt chất độn.

Đệm lót dùng úm gà trên nền

Làm đệm lót cho 25m2 nền chuồng theo các bước sau:

Bước 1: Rải trấu lên toàn bộ nền chuồng dày 10cm, sau đó thả gà vào.

Bước 2: Sau một thời gian (sau 7-10 ngày đối với gà nuôi úm, sau 2-3 ngày đối với gà nuôi thịt). Quan sát trên bề mặt chuồng khi nào thấy phân rải kín (nền chuồng dơ), ta dùng tay hoặc cào cán ngắn để cào sơ qua lớp mặt đệm lót (lưu ý: Khi cào nên dồn gọn gà về từng phía một để tránh gây xáo trộn đàn gà).

Quy trình áp dụng chế phẩm vi sinh
Quy trình áp dụng chế phẩm vi sinh

Bước 3: Sau khi cào lớp mặt xong thì rắc đều chế phẩm men đã được pha chế lên toàn bộ bề mặt đệm lót, sau đó dùng tay xoa trên mặt để men được phân tán đều khắp.

– Cách làm chế phẩm men:

Lấy 1kg chế phẩm sinh học trộn đều với 5-7kg bột bắp hoặc cám gạo, cho thêm khoảng 2,5-3,2 lít nước sạch, trộn cho ẩm đều, sau đó cho vào túi hoặc thùng và để chỗ ấm và mát, ủ trong 2-3 ngày là sử dụng được. Như vậy, cần phải ủ chế phẩm men vi sinh trước khi rắc men 2-3 ngày.

Đệm lót lên men trên lồng tầng

Chuồng nuôi đã có sẵn

Do khoảng cách giữa đáy lồng với nền chuồng chỉ khoảng trên dưới 50cm nên khó thao tác, vì vậy phải tiến hành lên men nguyên liệu làm đệm lót ở bên ngoài sau đó mới đưa vào chuồng. Cụ thể như sau:

Chuẩn bị: Để làm cho 25m2 diện tích đệm lót chuồng.

– Đem 1kg Balasa N01 trộn 5kg bột bắp và cám gạo cho vào thùng, thêm 180 lít nước sạch, đậy kín để vào chỗ ấm trong 2 ngày sẽ được dịch lên men (hỗn hợp 1).

– Tiếp tục lấy hơn 2,5 lít dịch lên men đã làm ở trên cho thêm vào 5kg bột bắp và cám gạo trộn cho ẩm đều (hỗn hợp 2).

Đệm lót lên men trong chuồng nuôi đã có sẵn
Đệm lót lên men trong chuồng nuôi đã có sẵn

* Cách lên men chất độn ở bên ngoài:

Bước 1: Rải đều lớp mùn cưa dầy 10cm lên nền nhà.

Bước 2: Rắc đều hỗn hợp 2 lên trên mặt độn lót.

Bước 3: Tưới hỗn hợp 1 và rắc đều bã còn lại lên trên mặt độn lót sau đó xoa nhẹ lớp trên mặt.

Chú ý: Nếu chất đệm là loại khó thấm nước thì cần tưới nước men (hỗn hợp 1) làm nhiều lần giúp dịch men thấm đều.

Bước 4: Dùng bạt phủ kín. Sau vài ngày, nếu sờ thấy đệm lót ấm nóng là có thể sử dụng được.

* Hoàn thiện đệm lót lên men trong chuồng nuôi:

Bước 1: Rải trấu hoặc mùn cưa lên nền chuồng đạt độ dầy 20cm.

Bước 2: Rải đều 10cm mùn cưa đã được lên men ở bên ngoài lên trên mặt là được.

Chuồng nuôi làm mới

Nếu nơi nào đất cao có thể đào nền chuồng nơi thải phân xuống sâu 30cm, để nguyên đất nện không phải láng xi-măng.

Sẽ làm đệm lót ngay trong chuồng. Cách làm như sau:

Bước 1: Rải trấu lên nền chuồng đạt độ dầy 20cm. Sau đó rải tiếp 10cm mùn cưa.

Bước 2: Rắc đều 5kg bột bắp và cám gạo đã xử lý men lên trên mặt độn lót.

Bước 3: Tưới đều dịch lên men và rắc đều bã còn lại lên trên mặt độn lót sau đó xoa nhẹ lớp trên mặt.

Bước 4: Dùng bạt phủ kín. Sau vài ngày, sờ thấy đệm lót ấm nóng là có thể sử dụng được.

Để góp phần nâng cao hiệu quả của chế phẩm Balasa N01, người chăn nuôi cần áp dụng chế phẩm vi sinh Balasa N01 đúng quy trình như đã hướng dẫn, nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường, giảm bệnh tật, từng bước thay đổi quy trình nuôi theo hướng an toàn sinh học.

Xem thêm bài viết khác tại đây.

Tags: Balasa N01đệm lót nềnđệm lót sinh học
Previous Post

Ứng dụng công nghệ vào mô hình chuồng lạnh trong nuôi gà

Next Post

Cách xây dựng chuồng trại nuôi gà ri mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất

Hà Vân

Hà Vân

Next Post
Cách xây dựng chuồng trại nuôi gà ri mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất

Cách xây dựng chuồng trại nuôi gà ri mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com