• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Bảy, Tháng Ba 25, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Kỹ thuật chăn nuôi Chăn nuôi gia cầm

Tìm hiểu chi tiết về kỹ thuật nuôi ngan để sinh sản

Trần Trang by Trần Trang
19/10/2021
in Chăn nuôi gia cầm, Kỹ thuật chăn nuôi
0
Tìm hiểu chi tiết về kỹ thuật nuôi ngan để sinh sản
Tìm hiểu chi tiết về kỹ thuật nuôi ngan để sinh sản

Tìm hiểu chi tiết về kỹ thuật nuôi ngan để sinh sản

Ngan có nguồn gốc từ Nam Mỹ, được thuần hóa và nuôi ở một số nước trên thế giới như Anh, Pháp… Ngan có đầu nhỏ, trán dẹt, mào con đực to, rộng hơn con cái, màu lông đỏ tía. Khác với vịt, tiếng kêu của thiên nga khàn, có răng lược ở gốc mỏm màu đỏ rượu kéo dài đến mang tai, mắt sáng, dáng đi nặng nề, vững chãi, dáng người ngang tàng. Mỏ của ngan phẳng, để xúc thức ăn dưới nước và đưa vào miệng dễ dàng. So với vịt, ngan ít đàn hơn, hiền lành và chậm chạp hơn. Hiện nay, việc nuôi ngan lấy trứng đang rất phát triển. Vậy làm cách nào để ngan sinh trưởng đạt hiệu quả?

Mục Lục

  • Chọn ngan đẻ
  • Chế độ ăn
  • Chăm sóc đàn ngan
  • Bảo quản trứng giống

Chọn ngan đẻ

Ngan hậu bị phải được chuyển vào chuồng nuôi đẻ (nếu nuôi tập trung) ít nhất 2 tuần trước khi đẻ, khoảng tuần tuổi 23 – 24. Ở ngan toàn bộ số trứng đẻ ra đều được đưa ấp để nở ra ngan con. Do đó để có tỷ lệ trứng ấp nở tốt, cần lựa chọn được con đực và con mái đạt các tiêu chuẩn sau:

Ngan hậu bị phải được chuyển vào chuồng nuôi đẻ
Ngan hậu bị phải được chuyển vào chuồng nuôi đẻ

Con trống:  Có mào đỏ, dáng hùng dũng, có phản xạ tốt khi được kiểm tra gai giao cấu và gai giao cấu có màu hồng sáng dài 3 – 4 cm. Khối lượng phải đạt 3,4 – 3,5 kg/con với ngan nội và 4 – 4,5 kg/con với ngan Pháp.

Con mái: Có mặt đỏ, thân hình cân đối, vùng bụng mềm, lỗ huyệt ướt, lông bóng sáng, vùng xương chậu mở rộng. Khối lượng cơ thể con mái phải đạt 2,1 – 2,2 kg/con với ngan nội và 2,2 – 2,4 kg/con với ngan Pháp.

Ngan 2 chu kỳ đẻ là từ tuần thứ 26 trở đi, thời gian đẻ kéo dài 24 – 28 tuần. Sau đó, chúng nghỉ đẻ thay lông giữa 2 chu kỳ là 10 -12 tuần. Tiếp đến từ tuần thứ 64 – 86 ngan sẽ tiếp tục chu kỳ để thứ hai kéo dài 22 – 24 tuần đẻ.

Chế độ ăn

Đây là vấn đề quan trọng liên quan đến hiệu quả của chăn nuôi ngan. Chất lượng thức ăn có quan hệ trực tiếp đến việc đẻ trứng và chất lượng trứng ngan. Khác với các gia cầm như gà, vịt, trứng của chúng còn phục vụ mục đích thương phẩm, ở ngan toàn bộ số trứng đẻ ra đều được đưa ấp để nở ra ngan con. Giá trị kinh tế là số ngan con nở/mái.

Trong quá trình chăn nuôi cần chú ý đặc điểm của ngan là không thích thức ăn bột, bởi vậy thức ăn viên đường kính từ 3,5-4,0mm + thóc tẻ có chất lượng tốt được sử dụng trong suốt chu kỳ đẻ trứng.

Dinh dưỡng của thức ăn và nhu cầu cho ăn đối với ngan sinh sản cần đảm bảo: trong 1kg thức ăn có 2850 Kcal năng lượng trao đổi và protein thô 17,5-18,5%.

Định lượng thức ăn (g/con/ngày) được đảm bảo:

+ Đối với ngan mái: 160-170 g/con.

+ Đối với ngan trống: 190-200 g/con.

Nên sử dụng thức ăn 3VD (Vifoco) + thóc tẻ với tỉ lệ 40-45% hoặc 3VĐ + 50-60% thóc tẻ loại tốt.

(Thức ăn 3VD chứa: năng lượng trao đổi: 275 Kcal/kg thức ăn, protein 31,5%; xơ 0,4%; canxi 5,6% V ; photpho 1,2%).

 Tại các cơ sở chăn nuôi có thể bổ sung nguồn thứ ăn của địa phương: Giun, don dắt, cua, ốc… thì giảm bớt thức ăn viên.

Định kỳ bổ sung thêm sỏi dưới dạng hạt nhỏ có tác dụng tăng khả năng nghiền và hấp thụ thức ăn.

Nhất thiết phải cho ăn rau, bèo 0,5 kg/con/ngày.

Chăm sóc đàn ngan

Chú ý tránh các strees cho đàn ngan sinh sản như: Thay đổi thức ăn đột ngột, tiếng ồn, người lạ, chuyển địa điểm…

Kiểm tra sức khoẻ đàn ngan:

Hàng ngày quan sát tình hình sức khoẻ đàn ngan phát hiện sớm những ngan yếu. Loại khỏi đàn những ngan ốm, đồng thời kiểm tra tình hình ngan ăn uống.

Kiểm tra khối lượng ngan trong quá trình đẻ trứng theo dõi diễn biến đẻ trứng. Ghi chép số ngan loại thải số trứng đẻ hàng ngày, tỷ lệ phối và tỷ lệ nở.

Vệ sinh thay độn chuồng hàng ngày, tránh nấm mốc, đảm bảo chuồng khô và sạch.

Bổ sung ánh sáng 12-14 giờ/ngày căn cứ vào độ dài ánh sáng tự nhiên.

Tránh hiện tượng ngan béo dẫn đến đẻ kém.

Phòng bệnh định kỳ (Tụ huyết trùng, Salmonella…).

Bảo quản trứng giống

Bảo quản trứng giống
Bảo quản trứng giống

Chú ý tập cho ngan đẻ trong ổ ngay từ lúc bắt đầu đẻ trứng.

Trứng thu lượm ngay sau khi ngan đẻ. Trứng được xếp vào khay và loại các trứng đẻ bị vỡ hay bị bẩn không đưa ấp. Nếu nhặt trứng phát hiện thấy số trứng ít hơn ngày hôm trước 10% trở lên. Thì phải kiểm tra lại khâu chăm sóc, nuôi dưỡng đàn ngan sinh sản kịp thời; nếu có sai sót phải chấn chỉnh ngay.

Cảm ơn đã đọc bài viết của mcgdds.com

Tags: ngan đẻsinh sảntrứng giống
Previous Post

Tìm hiểu chi tiết kỹ thuật ấp trứng ngan đạt tỉ lệ nở cao

Next Post

Cách chăm sóc sau khi vần gà chọi bị đau đầu, tập tễnh

Trần Trang

Trần Trang

Next Post
Cách chăm sóc sau khi vần gà chọi bị đau đầu, tập tễnh

Cách chăm sóc sau khi vần gà chọi bị đau đầu, tập tễnh

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com