• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Chủ Nhật, Tháng Ba 26, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở gà thịt

Tìm hiểu cách phòng ngừa bệnh dịch ở gà Ai Cập

Hà Yến by Hà Yến
22/10/2021
in Các bệnh ở gà thịt, Thú y
0
Tìm hiểu cách phòng ngừa bệnh dịch ở gà Ai Cập
Tìm hiểu cách phòng ngừa bệnh dịch ở gà Ai Cập

Tìm hiểu cách phòng ngừa bệnh dịch ở gà Ai Cập

Gà Ai Cập hay còn gọi là gà Fayoumi là 1 giống gà có nguồn gốc từ vùng Ai Cập và đã được nhân giống từ lâu trong lịch sử. Đây là giống gà cao sản và cho ra năng suất cao về sản phẩm trứng gà. Ngay từ thời trước công nguyên, người Ai Cập cũng đã nổi tiếng về việc nuôi gà để lấy trứng.

Gà Ai Cập có tầm vóc trung bình, và con cái có thân hình nhỏ nhẹ, có tiết diện hình nêm thể hiện rõ theo hướng chuyên dụng trứng. Gà Ai Cập có chân cao, rất nhanh nhẹn, có thịt săn chắc và ngon, chúng có 1 bộ lông hoa mơ đen đốm trắng, chân chì và cổ dài, lông đuôi cao 1 số có lông màu hoa mơ đen đốm trắng, có cổ trắng, mào cờ đỏ tươi, da trắng, và chân màu chì, xung quanh mắt có phần màu lông sẫm hơn cho nên gọi là mắt hoa hậu.

Mục Lục

  • Chỉ tiêu về kinh tế
  • Tìm hiểu về quy trình chăm sóc
    • Gà Ai Cập trong giai đoạn 0-9 tuần tuổi
    • Gà Ai Cập trong giai đoạn 10-21 tuần tuổi (gà dò, hậu bị)
    • Gà Ai Cập trong giai đoạn trên 21 tuần tuổi (gà sinh sản)

Chỉ tiêu về kinh tế

Giống gà Ai Cập có nhiều ưu điểm như năng suất trứng cao 200 – 220 quả/năm/mái (Gà ta từ 110 – 120 quả; gà lương phượng 160 – 170 quả/mái/năm); thịt dai, thơm ngon như gà ta; tỷ lệ lòng đỏ trứng, dinh dưỡng rất cao…

Giống gà này có thể nuôi thả vườn, nuôi công nghiệp; bán công nghiệp, chịu được kham khổ. Có khả năng phù hợp với điều kiện tập quán chăn nuôi ở Lâm Đồng

Chỉ tiêu về kinh tế
Chỉ tiêu về kinh tế giống gà Ai Cập

Gà mái lúc 19 tuần tuổi chỉ đạt 1,35-1,45 kg, lúc này nó đã bắt đầu đẻ. Gà có khả năng chống chịu bệnh tật tốt, chịu được kham khổ; có thể nuôi nhốt hoặc thả vườn. Gà Ai cập có thể nuôi nhốt hoặc thả vườn tùy theo khả năng diện tích đất đai của chủ hộ. Đây là loại gà ưa yên tĩnh, thích hợp với vùng đồi.

Một số chỉ tiêu KTKT: Gà từ 1 ngày tuổi đến 3,5 tháng tuổi trọng lượng con trống đạt 1,8 kg, con mái 1,3 kg (hạn chế không cho mập để sinh sản). Tính ra lượng tiêu tốn thức ăn là 2,5 kg trên 1kg tăng trọng. Tỷ lệ sống 97%, ít bệnh tật.

Tìm hiểu về quy trình chăm sóc

Gà Ai Cập trong giai đoạn 0-9 tuần tuổi

Chuồng nuôi: Phải được để trống 15-20 ngày trước khi nuôi và được quét vôi nồng độ 40%. Tiêu độc bằng dung dịch xút NaOH 2% với liều 1 lít/m2. Trước khi thả gà 1 ngày phun tẩy uế chuồng bằng dung dịch formalin 3%. Sau khi phun 5 giờ mở cửa cho bay hết mùi rồi thả gà vào.

Dụng cụ nuôi: Dụng cụ nuôi cũng phải được vệ sinh sạch sẽ: máng ăn; máng uống, chụp sưởi, rèm che, quây gà; chất độn chuồng. Gà con sau khi nở chưa có khả năng điều tiết thân nhiệt, nên phải có hệ thống sưởi để cung cấp nhiệt độ bằng đèn hồng ngoại, chụp sưởi…

Phải dùng quây để úm gà con trong 14 ngày đầu, mỗi quây nhốt khoảng 150-200 con một ngày tuổi. Quây làm bằng cót ép hay tấm nhựa, lưới sắt, cao 50- 60cm, đường kính 2-2,5m. Chất độn chuồng (trấu, phoi bào, cỏ rơm khô băm nhỏ…) phơi khô, phun sát trùng Formol 2%.

Chọn gà con giống: Chọn những con nhanh nhẹn, mắt sáng, lông bông, bụng gọn, chân mập, khoảng 30-32g/con.

Thức ăn: Phải được phối chế cân đối đảm bảo đủ dinh dưỡng (đạm động thực vật, khoáng vi lượng, vitamin) cho gà con phát triển. Trong 2 tuần đầu dùng khay cho gà ăn. Mỗi ngày cho ăn 9-10 lượt để thức ăn luôn mới, tránh lãng phí.

Gà Ai Cập trong giai đoạn 10-21 tuần tuổi (gà dò, hậu bị)

Giai đoạn này liên quan đến khả năng sinh sản nên chế độ chăm sóc và nuôi dưỡng phải đảm bảo duy trì đàn giống khoẻ, đồng đều. Để đảm bảo sự đồng đều nên nuôi với mật độ 7-8 con/m2.

Gà Ai Cập trong giai đoạn 10-21 tuần tuổi (gà dò, hậu bị)
Gà Ai Cập trong giai đoạn 10-21 tuần tuổi (gà dò, hậu bị)

Có thể kết hợp nuôi chăn thả để gà vận động và tận dụng thức ăn sẵn có trong tự nhiên. Nhưng vào những ngày mưa ẩm không nên thả vì gà dễ bị nhiễm bệnh.

Đến 18-21 tuần tuổi nếu gà chậm phát dục cần tăng thêm thức ăn bổ sung và các vitamin A, D, E bồi dưỡng cho gà đẻ tốt.

Gà Ai Cập trong giai đoạn trên 21 tuần tuổi (gà sinh sản)

Đây là thời kỳ sinh sản của gà, chọn gà biểu hiện phát dục bằng độ sáng bóng của lông, mào, tích, bộ lông áp sát vào thân. Mật độ nuôi 5-6 con/m2.

  • Giai đoạn này cần bổ sung thêm ánh sáng bằng cách thắp điện vào buổi tối để đạt 16 giờ chiếu sáng/ngày, khoảng 1 bóng điện 60W treo cao 2m cho 20m2 chuồng.
  • Thức ăn cần bổ sung bột đá, vỏ sò gấp 2-3 lần để gà tạo vỏ trứng, sử dụng 8-10% thóc mầm trong thức ăn để tăng khả năng sinh sản, tỉ lệ phôi và tăng lượng vitamin bằng cách cho ăn thêm rau xanh.
  • Đảm bảo nước uống thường xuyên, sạch, ngày thay nước 2-3 lần:
  • Thu gom trứng 3-4 lần/ngày để đảm bảo trứng sạch và tránh bị dập vỡ

Xem thêm các bài viết khác tại đây.

Tags: gà Ai Cậpgà cao sảnsinh sản
Previous Post

Phòng bệnh cho một số bệnh thường gặp ở cá chép

Next Post

Cách phòng bệnh và trị bệnh E.coli ở gà thịt

Hà Yến

Hà Yến

Next Post
Cách phòng bệnh và trị bệnh E.coli ở gà thịt

Cách phòng bệnh và trị bệnh E.coli ở gà thịt

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com