• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Bảy, Tháng Ba 25, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở gà thịt

Tìm hiểu các nguyên tắc vệ sinh và sát khuẩn chuồng gà

Hà Yến by Hà Yến
22/10/2021
in Các bệnh ở gà thịt, Thú y
0
Tìm hiểu các nguyên tắc vệ sinh và sát khuẩn chuồng gà
Tìm hiểu các nguyên tắc vệ sinh và sát khuẩn chuồng gà

Tìm hiểu các nguyên tắc vệ sinh và sát khuẩn chuồng gà

Nắm bắt rõ nguyên tắc, quy trình vệ sinh và sát trùng chuồng trại và các dụng cụ chăn nuôi là việc làm đầu tiên nếu như bạn muốn khống chế dịch bệnh, và giúp tăng năng suất, hiệu quả trong chăn nuôi gà thịt.

Trong những năm gần đây, ở nước ta thì tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm đang diễn biến hết sức phức tạp, gây ra tổn thất rất lớn cho ngành chăn nuôi. Chăn nuôi an toàn sinh học là rất quan trọng và bức thiết vì đã giúp khống chế dịch bệnh, tăng năng suất, hiệu quả chăn nuôi, làm cho chăn nuôi phát triển ngày càng bền vững; chăn nuôi an toàn sinh học và tạo ra sản phẩm chất lượng, vệ sinh cũng đồng thời giúp bảo vệ sức khỏe của cộng đồng và bảo vệ môi trường.

Mục Lục

  • Vì sao cần vệ sinh và sát khuẩn chuồng gà?
  • Những việc vệ sinh chuồng trại nuôi gà cần làm hàng ngày
    • Mở cửa ra cho nắng ấm vào chuồng
    • Vệ sinh máng ăn, máng uống cho gà
  • Các nguyên tắc vệ sinh và sát trùng chuồng gà
  • Các quy trình vệ sinh, sát trùng chuồng gà
    • Bước 1
    • Bước 2
    • Bước 3
    • Bước 4
    • Bước 5

Vì sao cần vệ sinh và sát khuẩn chuồng gà?

Nuôi gà cũng như nuôi heo, khâu vệ sinh chuồng trại cần phải được chăm lo hàng đầu. Để tránh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của vật nuôi lẫn nhân viên trong trại. Mục đích của việc chăm lo vệ sinh chuồng trại nuôi gà là để phòng ngừa mọi thứ dịch bệnh. Do vị trùng, siêu vi trùng và ký sinh trùng gây ra khiến gà bị bệnh; bị chết hàng loạt gây hao tốn thuốc men, công lao chăm sóc.

Các mầm bệnh (các vi sinh vật gây bệnh) có rất nhiều trong môi trường. Chúng sống và phát triển mạnh trong những điều kiện nhất định về nhiệt độ và ẩm độ. Chúng cũng dễ dàng bị tiêu diệt khi gặp điều kiện bất lợi.

Vì sao cần vệ sinh và sát khuẩn chuồng gà?
Vì sao cần vệ sinh và sát khuẩn chuồng gà?

Vì vậy, để hạn chế sự phát triển của mầm bệnh. Đảm bảo “chăn nuôi an toàn” cần xây dựng chương trình vệ sinh; sát trùng chuồng nuôi và các dụng cụ chăn nuôi.

Chương trình vệ sinh, sát trùng cần phải bao gồm tất cả các khu vực trong; ngoài chuồng nuôi kể cả khu vực bảo quản thức ăn và tất cả các dụng cụ chăn nuôi.

Tần suất áp dụng tùy thuộc vào quy trình và phương thức chăn nuôi. Cần có sổ sách theo dõi ghi chép chương trình vệ sinh, sát trùng (thời gian, loại thuốc, nồng độ pha …).

Những việc vệ sinh chuồng trại nuôi gà cần làm hàng ngày

Mở cửa ra cho nắng ấm vào chuồng

Mỗi sáng, nên mở tất cả cánh của chuồng trại để đón ánh nắng ban mai rọi vào khắp chuồng giúp không khí trong chuồng được ấm áp, và nhờ đó tiêu diệt được các loại vi trùng, ký sinh trùng ẩn náu trong các góc kẹt của chuồng gà, dưới lớp lông vũ của gà (trừ trường hợp sáng đó trời mưa hoặc chuyển mưa).

Vệ sinh máng ăn, máng uống cho gà

Các loại máng đựng thức ăn, nước uống cho gà là nơi chứa rất nhiều vi khuẩn gây bệnh, vì vậy cần phải được cọ rửa hàng ngày và được khử trùng thường xuyên.

Các nguyên tắc vệ sinh và sát trùng chuồng gà

  • Phải luôn luôn làm sạch tất cả phân và các chất bẩn. Khi có phân là có vi sinh vật gây bệnh, đặc biệt là Salmonella.
  • Chỉ dùng thuốc sát trùng sau khi đã làm sạch bề mặt.
  • Phải để khô hoàn toàn vì vi sinh vật gây bệnh không thể sống trong môi trường khô.

Các quy trình vệ sinh, sát trùng chuồng gà

Bước 1

Hầu hết các thuốc sát trùng không có tác dụng diệt khuẩn nếu dụng cụ được sát trùng không sạch sẽ. Đất, rơm, trấu, sữa, máu, phân gây bất hoạt thuốc sát trùng. Trước khi rửa bằng nước cần dùng chổi, xẻng hoặc các dụng cụ thích hợp làm sạch các chất hữu cơ bám trên nền chuồng, tường chuồng, trên bề mặt các dụng cụ chăn nuôi…

Bước 2

Sau khi vệ sinh cơ học các chất hữu cơ tiến hành rửa sạch bằng nước. Đối với dụng cụ, sàn, vách ngăn… bị chất bẩn bám chặt bề mặt lâu ngày, cần ngâm nước 1-3 ngày trước khi rửa. Đối với một số chỗ khó rửa (các góc, khe …), phải dùng vòi xịt áp suất cao bằng hơi.

Các quy trình vệ sinh, sát trùng chuồng gà
Các quy trình vệ sinh, sát trùng chuồng gà

Bước 3

Dùng nước xà phòng, nước vôi 30% hoặc thuốc tẩy rửa để phun, dội rửa lên nền hoặc ngâm các dụng cụ chăn nuôi.

Bước 4

Dùng thuốc sát trùng với liều lượng phù hợp. Cần kiểm tra pH nguồn nước trước khi pha loãng. Không được dùng nước cứng để pha thuốc sát trùng vì sẽ làm giảm hoặc làm mất tác dụng của thuốc sát trùng. Dùng nước có nhiệt độ phù hợp để pha loãng thuốc

Lưu ý thời hạn dùng thuốc và thời hạn dùng dung dịch thuốc sát trùng đã pha loãng. Cần đảm bảo đủ thời gian cho thuốc tiếp xúc với dụng cụ được sát trùng theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Khi phun thuốc sát trùng, phải mặc quần áo bảo hộ lao động.

Bước 5

Sau khi khử trùng bằng thuốc, cần phải để khô dụng cụ và trang thiết bị. Với chuồng nuôi, thời gian để khô trước khi thả gia súc, gia cầm vào là 1-2 ngày, không được để khô dưới 12 giờ.

Cập nhật thêm các thông tin về Các bệnh ở gà thịt khác.

Tags: nguyên tắcsát khuẩnvệ sinh
Previous Post

Cơ chế phát bệnh của căn bệnh Ornithobacterium (ORT)

Next Post

Lưu lại những món ăn đặc sản ở Lào Cai nổi tiếng

Hà Yến

Hà Yến

Next Post
Lưu lại những món ăn đặc sản ở Lào Cai nổi tiếng

Lưu lại những món ăn đặc sản ở Lào Cai nổi tiếng

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com