• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Năm, Tháng Ba 30, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở gia cầm

Thế nào là hội chứng giảm đẻ ở vịt và cách phòng bệnh

Trần Hân by Trần Hân
22/10/2021
in Các bệnh ở gia cầm, Thú y
0
Thế nào là hội chứng giảm đẻ ở vịt và cách phòng bệnh
Thế nào là hội chứng giảm đẻ ở vịt và cách phòng bệnh

Thế nào là hội chứng giảm đẻ ở vịt và cách phòng bệnh

Hội chứng giảm đẻ ở vịt gây nên bởi Tembusu virus. Bệnh gây ảnh hưởng to lớn đến ngành chăn nuôi vịt của các nước đông nam Á. Virus Tembusu là 1 chủng flavirus mới, chúng gây ảnh hưởng đến cả một đàn vịt giống và vịt đẻ trứng. Vật chủ mang mầm bệnh Flavivirus bao gồm có muỗi, gà, vịt, ngỗng, chim bồ câu và chim sẻ (zhang et al, 2017). Lứa tuổi mắc bệnh: bệnh thường xảy ra cho vịt từ ba tuần tuổi trở lên và ở vịt đang đẻ trứng. Bệnh bùng phát đột ngột, lây lan nhanh với tỷ lệ mắc bệnh cao.

Mục Lục

  • Nguyên nhân và đặc điểm dịch tễ
  • Triệu chứng của hội chứng giảm đẻ ở vịt
  • Bệnh tích
  • Chẩn đoán hội chứng giảm đẻ ở vịt
  • Phòng, trị bệnh cho vịt

Nguyên nhân và đặc điểm dịch tễ

Ổ dịch đầu tiên được phát hiện ở Trung Quốc vào 4/2010. Đây là dịch bệnh nghiêm trọng trên vịt đầu tiên có nguyên nhân từ Flavivirus.

Bệnh nhanh chóng lan sang hầu hết các vùng chăn nuôi vịt ở Trung Quốc. Bao gồm nhiều tỉnh ven biển và các vùng lân cận, tỉnh An Huy, thành phố tự trị Bắc Kinh, tỉnh Hà Bắc, tỉnh Phúc Kiến; tỉnh Quảng Đông, tỉnh Quảng Tây; Tỉnh Giang Tô, tỉnh Giang Tây, tỉnh Sơn Đông và tỉnh Chiết Giang.

Nguyên nhân và đặc điểm dịch tễ
Vịt con

Bệnh do Tembusu virus gây ảnh hưởng to lớn tới nền công nghiệp chăn nuôi vịt. Đặc biệt ở các nước nuôi vịt nhiều như Trung Quốc và các nước Đông Nam Á (Thái Lan, Malaysia, Việt Nam…).

Tembusu Virus có thể được truyền qua chim và muỗi. Chúng cũng có thể lây truyền qua ô nhiễm phân, môi trường, thức ăn; nước uống, thiết bị và vận chuyển.

Việc vận chuyển vịt bị nhiễm độc ở các khu vực khác nhau (hoặc phương tiện vận chuyển bị ô nhiễm) có thể dễ dàng trở thành một kênh truyền tải quy mô lớn. Và nhanh chóng của flavivirus.

Triệu chứng của hội chứng giảm đẻ ở vịt

Vịt đẻ có dấu hiệu đặc trưng bởi giảm năng suất trứng. Lượng thức ăn của vịt đẻ trứng đột nhiên giảm xuống, nhiệt độ cơ thể tăng lên và tinh thần bị suy nhược.

Hiện tượng tiêu chảy phân xanh cũng thường xuyên xuất hiện trong đàn.

Vịt con có biểu hiện đặc trưng là viêm não, một số có biểu hiện đi lại bất thường, khó khăn hoặc bị liệt, biểu hiện thần kinh như quay, lắc đầu liên tục.

Tỷ lệ chết dao động từ 5 đến 15% tùy thuộc vào điều kiện chăm sóc. Nếu bội nhiễm có thể chết 30 – 50% đàn.

Vịt bệnh đứng không vững, hai chân dạng ra khi đi, chân co giật, đầu cổ co giật; dễ lăn ngã khi đi, ngã ngửa bụng hướng lên, chân bơi như vật vã, cuối cùng chết do kiệt sức.

Bệnh tích

  • Buồng trứng xuất huyết nặng, viêm buồng trứng và thoái hóa.
  • Bể nang trứng và gây viêm phúc mạc. ống dẫn trứng phù nề, xuất huyết.
  • Lách và gan sưng to. Gan nhạt màu hoặc có màu vàng, xoang bụng tích dịch màu vàng.

Chẩn đoán hội chứng giảm đẻ ở vịt

Dựa vào triệu chứng, bệnh tích lâm sàng.

Xét nghiệm để tìm kháng thể đặc hiệu trong huyết thanh của vịt bệnh ở phòng thí nghiệm.

Phòng, trị bệnh cho vịt

Hiện nay chưa có thuốc đặc trị, khi phát hiện bệnh cần cách ly ngay những vịt bị bệnh ra khỏi đàn. Những vịt bị chết do bệnh nên đốt hoặc chôn sâu với vôi bột để tránh phát tán mầm bệnh.

Thực hiện định kỳ sát trùng 2 ngày/lần. Sát trùng trong chuồng lẫn bên ngoài chuồng. Sát trùng xe cộ, công nhân trước khi vào trại với thuốc sát trùng.

Tăng cường đề kháng cho vịt bằng cách bổ sung thuốc giải độc gan, thận, cấp bù chất điện giải và chống mất nước.

Để phòng bệnh, trong quá trình nuôi, cần tuân thủ quy trình tiêm vaccine phòng bệnh đầy đủ cho đàn vịt.

Cho ăn thức ăn cân bằng chất dinh dưỡng, cung cấp đầy đủ vitamin.

Phòng, trị bệnh cho vịt
Vệ sinh chuồng vịt định kỳ để phòng bệnh

Ngăn ngừa muỗi tiếp xúc và đốt vịt, ngăn ngừa chim sẻ, chim hoang dã, chuột vào chuồng nuôi.

Khi thời tiết thay đổi cần chủ động điều trị dự phòng các bệnh nhiễm khuẩn bằng kháng sinh, Gluco K-C, Vitamin C. Phát quang những bụi rậm, khơi thông cống rãnh. Phun sát trùng chuồng trại định kỳ 1 – 2 lần/tuần.

Thực hiện nuôi theo phương thức “cùng vào cùng ra”, không nuôi các loài vịt khác nhau trong cùng một trại. Những nơi đang bị dịch bệnh, phải ngưng nhập vịt giống và ngưng tái đàn.

Hiện, bệnh này chưa có vaccine phòng bệnh lưu hành chính thức ở Việt Nam, vì vậy người nuôi cần chủ động thực hiện tốt các biện pháp an toàn sinh học như vệ sinh, định kỳ sát trùng chuồng trại và khu vực chăn nuôi, chăm sóc nuôi dưỡng tốt./.

Trang mcgdds.com xin chia sẻ đến bạn đọc.

Tags: đàn vịthuyết thanhvaccine phòng bệnh
Previous Post

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh viêm khớp Reovirus ở gà

Next Post

Thông tin về bệnh cầu trùng ở chim cút và cách phòng bệnh

Trần Hân

Trần Hân

Next Post
Thông tin về bệnh cầu trùng ở chim cút và cách phòng bệnh

Thông tin về bệnh cầu trùng ở chim cút và cách phòng bệnh

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com