Trong chăn nuôi gia cầm, ngoài việc bổ sung thức ăn hằng ngày. Người chăn nuôi nên bổ sung một số loại cỏ thực vật có chức năng kháng khuẩn và trị viêm. Một trong những loại có có tác dụng dược liệu tốt là cỏ đuôi ngựa.
Cỏ đuôi ngựa chứa nhiều thành phần xúc tác, giúp đàn gia cầm sản sinh miễn dịch. Đồng thời, loại cỏ này còn giúp tăng cường vận động cho gia cầm. Người nuôi có thể bổ sung loại cỏ này hằng ngày cho đàn gia cầm của mình. Mời bạn cùng trang mcgdds.com cùng tìm hiểu về công dụng của loại cỏ này đối với gia cầm nhé.
Thông tin về cỏ đuôi ngựa
Cỏ đuôi ngựa có tên tiếng Anh là Horsetail Grass. Tên khoa học là Equisetum arvense. Một giống cỏ có nguồn gốc lâu đời từ New Zealand. Cỏ đuôi ngựa được biết đến là loại thực vật chứa nhiều silica. Một Coenzym đóng vai trò chất xúc tác, để tổng hợp các protein như collagen và elastin.
Người ta thường ứng dụng cỏ này trong các bài thuốc trị bệnh lao phổi, thận. Theo phương thức của người Hy Lạp cổ đại. Hay ứng dụng trong việc chăm sóc da, các vết thương sâu do viêm, mụn, nhọt… Cỏ đuôi ngựa còn có thể được dùng trong việc tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể.
Đây là giống cây thuộc họ dương xỉ. Hình dáng cỏ đuôi ngựa đúng như tên gọi của nó, phần đầu tỉa ra như đuôi ngựa. Khi đọt còn non trông thoáng qua có thể giống măng tây. Lúc cây phát triển hoàn toàn có vẻ ngoài giống cành dương.
Cỏ đuôi ngựa có thể được sử dụng ở nhiều dạng. Chủ yếu là điều chế dạng tinh dầu để giữ được tối đa thành phần hợp chất bên trong. Hoặc điều chế thành dạng bột nhuyễn để ứng dụng trong ngành công nghiệp mỹ, dược phẩm.
Ngày nay, khi bắt đầu quan tâm đến công nghệ sử dụng cỏ này trong chăn nuôi. Người ta có thể lựa chọn tận dụng nguyên thủy hình dạng của cỏ. Để đảm bảo chất dinh dưỡng cho thức ăn của động vật.
Cỏ đuôi ngựa có công dụng tốt cho gia cầm
Sử dụng cỏ đuôi ngựa trong chăn nuôi gia cầm vẫn đang là một phương pháp được nhiều nhà nông, doanh nghiệp quan tâm. Tuy nhiên những bài thuốc ứng dụng thực tế vẫn chưa được nghiên cứu và công bố rộng rãi.
Lý giải cho vấn đề này, chúng ta có thể dễ đoán được. Ấy là bởi một phần là vì giá thành của loại thực vật này không rẻ. Môi trường sống đặc trưng cũng làm cho loại cỏ này trở nên quý hiếm hơn.
Như đã chia sẻ từ trên, đặc trưng lớn nhất của cả đuôi ngựa là khả năng se khít. Làm lành vết thương, tái tạo collagen hiệu quả. Vì thế, ứng dụng cỏ đuôi ngựa dùng làm thuốc kháng viêm. Thực phẩm bổ sung cung cấp sillica cho chuồng gia cầm của bạn có thể mang lại hiệu quả tích cực.
Mặt khác, trong một số trao đổi, nghiên cứu không chính thức từ các trang web nước ngoài. Gia cầm như gà có thể trực tiếp ăn loại cỏ này như một chất dinh dưỡng chủ yếu cho cơ thể của chúng. Trong trường hợp sức khỏe và thể trạng của bầy gia cầm ở mức báo động. Sử dụng cỏ đuôi ngựa làm thức ăn trong một vài thời điểm cũng là lựa chọn cứu cánh hợp lý.
Các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi gia cầm
Chuồng trại đảm bảo vệ sinh, thoáng mát về mùa hè, tránh gió lùa. Định kỳ vệ sinh chuồng trại chăn nuôi. Thu gom phân chất thải đem đốt hoặc ủ, cọ rửa máng ăn, máng uống. Nếu có điều kiện sử dụng hầm biogas vừa đảm bảo vệ sinh vừa sử dụng được khí đốt. Sau đó phun thuốc sát trùng, thuốc sát trùng,…
Sử dụng hóa chất sát trùng phải đảm bảo pha đúng nồng độ. Phun đúng liều lượng theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Phun đúng kỹ thuật, phun từ trên xuống dưới, phun từ trong ra ngoài. Chuồng nuôi gia cầm nên có hố sát trùng trước cửa chuồng để khử trùng trước khi vào chuồng nuôi. Nếu có điều kiện mỗi khu chuồng nuôi sử dụng dụng cụ chăn nuôi riêng. Người chăm sóc riêng để hạn chế lây lan dịch từ các ô chuồng sang nhau.
Nhập gia cầm về nuôi từ các cơ sở an toàn dịch bệnh, rõ nguồn gốc. Có giấy chứng nhận kiểm dịch của cơ quan thú y. Trường hợp nuôi nhiều đàn, nhiều lứa trong một trại. Những đàn mới nhập trại phải được nuôi cách ly ít nhất trong 2 tuần đầu.