• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Chủ Nhật, Tháng Ba 26, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Kỹ thuật chăn nuôi Chăn nuôi gà thịt

Sự quan trọng của ánh sáng trong chăn nuôi gà

Lê Vinh by Lê Vinh
20/10/2021
in Chăn nuôi gà thịt, Kỹ thuật chăn nuôi
0
Sự quan trọng của ánh sáng trong chăn nuôi gà
Sự quan trọng của ánh sáng trong chăn nuôi gà

Sự quan trọng của ánh sáng trong chăn nuôi gà

Trong nuôi gà, việc sử dụng ánh sáng vô cùng quan trọng. Ánh sáng phù hợp giúp gà có bộ lông đẹp, phát triển khoẻ mạnh, ăn uống tốt, nhanh lớn…Ngược lại, nếu sử dụng sai loại đèn chiếu hoặc cường độ ánh sáng không phù hợp. Có thể khiến gà bị kích động, cắn mổ nhau, gà cũng sẽ chậm lớn, rối loạn chức năng tiêu hoá, thậm chí gây chết hàng loạt. Người nuôi cần liên tục kiểm tra, thay đổi mức độ, loại đèn phù hợp với từng độ tuổi, từng giai đoạn phát triển của gà. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bài viết ‘Sự quan trọng của ánh sáng trong chăn nuôi gà’.

Mục Lục

  • Tác động của ánh sáng lên gà
  • Phương pháp chiếu sáng
    • Chiếu sáng theo từng độ tuổi gà
    • Dùng ánh sáng xanh khi muốn bắt, tiêm phòng, dồn đàn
  • Đặc điểm bổ sung ánh sáng phù hợp với gà
    • Thời gian chiếu sáng phụ thuộc loại hình chuồng
    • Nếu chăn nuôi gà ở môi trường thông thoáng tự nhiên
  • Một số sai lầm trong sử dụng đèn chiếu

Tác động của ánh sáng lên gà

Trong chăn nuôi, điều chỉnh chương trình ánh sáng phù hợp có vai trò rất quan trọng. Ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng, lượng thức ăn; tỷ lệ tử vong, hiệu suất chuyển hóa thức ăn, phúc lợi gà thịt.

Tác động của ánh sáng lên gà
Tác động của ánh sáng lên gà

Xem thêm các bài viết khác tại đây.

Ánh sáng tác động đến hành vi cắn mổ nhau, ăn thịt đồng loại; chấn thương xương và nằm chất đống ở gia cầm. Đây là mối quan tâm lo ngại hàng đầu. Về phúc lợi động vật đối với gia cầm. Trong chăn nuôi gà đẻ, nếu được chiếu sáng tốt. Gà sẽ có bộ lông sáng đẹp; Duy trì tỷ lệ đẻ, tổng lượng trứng, trọng lượng trứng. Tỷ lệ sống, tỷ lệ ấp nở ở mức ổn định; Giúp tìm được ổ đẻ đúng chỗ; Tránh được hiện tượng cắn mổ nhau.

Phương pháp chiếu sáng

Chiếu sáng theo từng độ tuổi gà

Tùy thuộc vào từng độ tuổi, loại gà, giống gà. Và độ thông thoáng chuồng nuôi khác nhau. Mà người chăn nuôi gà. Có chương trình chiếu sáng khác nhau cho phù hợp. Gà con mới nở đến 3 tuần tuổi: Không chiếu sáng 24 tiếng liên tục; cứ 22 tiếng chiếu sáng thì có 2 tiếng trong bóng tối. Từ 4 – 7 ngày tuổi, chiếu 21 tiếng + 3 tiếng trong bóng tối. 8 – 14 ngày tuổi: Nên chiếu sáng ngắt quãng: Chế độ 4 + 2 (4 tiếng sáng + 2 tiếng tối) xen kẽ nhau.

Chiếu sáng theo từng độ tuổi gà
Chiếu sáng theo từng độ tuổi gà

Sau 2 tuần tuổi: Chỉ chiếu 10 tiếng/ngày. Sau 3 tuần, chỉ chiếu 8 tiếng/ngày. Khi gà chuẩn bị vào đẻ, tăng mỗi tuần 15 phút/ngày. Ví dụ, gà chuyên trứng từ tuần 16 chiếu 8 tiếng 15 phút; Tuần 17 chiếu 8 tiếng 30 phút, tăng lên như vậy cho đến khi đủ 16 tiếng/ngày. Lưu ý thời điểm bổ sung ánh sáng. Tuyệt đối không chiếu sáng bổ sung vào buổi tối và nửa đêm. Tức là không chiếu thêm vào lúc 18 – 20 giờ hàng ngày (để cho gà ngủ, hormone LH (gây rụng trứng) hoạt động); Chỉ chiếu sáng bổ sung sau 2 giờ sáng.

Dùng ánh sáng xanh khi muốn bắt, tiêm phòng, dồn đàn

Gà gần như mù màu xanh lá cây. Nên sử dụng ánh sáng này khi gà mổ cắn nhau và khi bắt, tiêm phòng, dồn đàn, cắt mỏ để tránh đàn gà bị stress nặng. Cường độ ánh sáng tối thiểu 15 lux trong giai đoạn hậu bị. Là tối ưu cho sự phát triển cơ quan sinh dục và sản xuất trứng tiếp theo.

Khi gà đẻ, có thể thấp hơn 30 – 60 lux. Nhưng tối thiểu là 20 lux là đảm bảo phúc lợi. Ðể đơn giản, khi đứng trong chuồng gà nếu đọc được báo hoặc xòe bàn tay ra. Nhìn rõ gân bàn tay tức là ánh sáng quá mạnh. Nếu không đọc được báo hoặc không nhìn rõ gân bàn tay là cường độ ánh sáng phù hợp.

Đặc điểm bổ sung ánh sáng phù hợp với gà

Thời gian chiếu sáng phụ thuộc loại hình chuồng

Thời gian chiếu sáng phụ thuộc vào nhiều loại hình chuồng kín hay hở; mùa hè hay đông. Ðối với gà nuôi chuồng hở, nên tận dụng ánh sáng tự nhiên để chiếu sáng cho gà; Ðối với gà nuôi chuồng kín, thời gian chiếu sáng 10 – 12 giờ/ngày. Với cường độ chiếu sáng 5 – 10 Lux/m hoặc 1 W/m treo cao 2 m. Sử dụng loại bóng đèn ánh sáng vàng. Bắt đầu từ 16 tuần tuổi, mỗi tuần tăng 30 – 60 phút. Chiếu sáng đến khi đạt thời gian 16 tiếng/ngày thì duy trì ở mức đó.

Thời gian chiếu sáng phụ thuộc loại hình chuồng
Thời gian chiếu sáng phụ thuộc loại hình chuồng

Cường độ chiếu sáng 5 – 10 Lux hoặc 1 – 2 W/m. Treo cao 2 m dùng bóng đèn sợi đốt. Giữ nguyên như vậy trong suốt quá trình đẻ và không được giảm thời gian chiếu sáng. Khi chuyển gà lên lồng đẻ, phải tăng thời gian chiếu sáng lên 22 tiếng/ngày và duy trì trong 4 – 7 ngày để giúp gà tìm thấy núm uống. Đảm bảo nhu cầu nước uống. Tuy nhiên, nếu duy trì thời gian chiếu sáng trên 22 tiếng trong thời gian dài. Sẽ dẫn đến hiện tượng gà cắn mổ nhau do bị kích thích. Hơn nữa gà mái đẻ rất thích mổ hậu môn đồng loại.

Nếu chăn nuôi gà ở môi trường thông thoáng tự nhiên

Nếu chăn nuôi gà ở môi trường thông thoáng tự nhiên, vào các buổi sáng mùa nóng cần cho ánh sáng mặt trời rọi vào chuồng để diệt khuẩn, làm khô chất độn và đảm bảo thông khí. Ðối với chăn nuôi gà thịt công nghiệp broiler, chiếu sáng 23 tiếng/ngày. Khi tắt đèn chú ý đề phòng gà tụm lại ngạt thở và bị chết.

Ánh sáng phải được phân bố đều trong chuồng với các đèn chiếu cùng loại công suất để tránh cho gà con thích tụm lại nơi có ánh sáng mạnh hơn. Các thiết bị chiếu sáng trong chuồng chăn nuôi gà phải được lau chùi sạch bụi thường xuyên, nếu đèn bị bụi bám thì cường độ chiếu sáng sẽ bị giảm 50 – 60%.

Một số sai lầm trong sử dụng đèn chiếu

  • Tắt đèn vào lúc chạng vạng, gà có xu hướng nằm xuống và chất đệm chuồng giống như một tấm chăn ấm. Khi nằm xuống, những con gà vô tình làm giảm đi diện tích bề mặt thông thoáng trong chuồng.
  • Một nhân tố quan trọng trong khoảng thoài gian tắt đèn đó là thói quen ăn của gà. Gà sẽ ăn cùng một lượng thức ăn mỗi ngày, vì vậy nếu bạn kéo dài thời gian chiếu sáng, chúng sẽ có nhiều thời gian để ăn hơn, kéo dài thời gian cho quá trình tiêu hóa và chúng ta cũng biết quá trình tiêu hóa là quá trình tạo ra nhiệt.
  • Nếu đèn tắt vào lúc chạng vạng, gà sẽ dừng ăn và nằm nghỉ cho đến khi đèn sáng trở lại. Ngay khi đèn sáng, gà bắt đầu ăn và uống rất nhiều, điều đó cũng sẽ làm cho nhiệt độ cơ thể của gà tăng vào ban ngày. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng stress ở gà khiến chúng mổ lẫn nhau, sụt cân, ủ rũ, giảm sản lượng trứng,…
  • Sử dụng điện thêm một vài giờ để chiếu sáng là không đáng kể, nhưng sẽ hao một lượng lớn chi phí cho việc tiêu thụ chiếu sáng, đèn led là một giải pháp tối ưu hoàn hảo cho vấn đề này.
Tags: chiếu sáng cho gàgà nhanh lớnkích thích ăn uống
Previous Post

Tìm hiểu tác dụng giảm stress cho gà của vỏ lựu

Next Post

Gợi ý những cách làm bánh nướng thơm ngon không cần lò nướng

Lê Vinh

Lê Vinh

Next Post
Gợi ý những cách làm bánh nướng thơm ngon không cần lò nướng

Gợi ý những cách làm bánh nướng thơm ngon không cần lò nướng

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com