• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Chủ Nhật, Tháng Ba 26, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Chăn nuôi thuỷ sản

Quy trình nuôi thủy sản sạch ai cũng nên biết

Nguyễn Huyền by Nguyễn Huyền
22/10/2021
in Chăn nuôi thuỷ sản
0
Các hình thức chăn nuôi thủy sản
Các hình thức chăn nuôi thủy sản sạch và bền vững, đáp ứng nhu cầu ATVSTP

Các hình thức chăn nuôi thủy sản sạch và bền vững, đáp ứng nhu cầu ATVSTP

Hiện nay, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cực kì nhạy cảm và được đặc biệt quan tâm. Vì thế, người chăn nuôi thủy hải sản phải đảm bảo sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng. Tất cả các khâu trong lấy giống, chăn nuôi và sản xuất thủy sản từ trang trại đến bàn ăn cần tuân thủ đúng quy trình. Người sản xuất cần áp dụng đúng các biện pháp kỹ thuật từ khâu nhận giống, nuôi, phòng ngừa bệnh và thu hoạch. Bài viết mách bạn quy trình cụ thể để nuôi thủy hải sản sạch và bảo vệ môi trường. Mời các bạn cùng đón đọc nhé!

Mục Lục

  • Môi trường sạch
  • Sạch từ thức ăn tới quy trình kiểm tra
  • Thu hoạch đúng quy trình
  • Bảo quản thủy sản sạch – chất lượng

Môi trường sạch

Khu vực nuôi trồng thủy sản là khu có nguồn nước sạch, cách xa khu ô nhiễm. Công trình nuôi cần xây dựng đúng kỹ thuật. Có cống cấp thoát nước riêng biệt và có ao lắng, ao xử lý. Có bờ vững chắc, không bị rò rỉ. Người sản xuất cần áp dụng đúng các biện pháp kỹ thuật từ khâu sản xuất giống. Nuôi thương phẩm, thu hoạch và chế biến sản phẩm.

Môi trường sạch là điều kiện tiên quyết
Hệ thống giám sát môi trường nước được sử dụng rộng rãi

Sạch từ nguồn nước: Nước phải qua kiểm soát trước khi lấy vào và thải ra môi trường. Nhằm kiểm soát được các nguồn lây nhiễm do vi sinh vật hoặc hóa chất. Đồng nghĩa là trước khi thả giống hoặc sau sản xuất nước cần xử lý. Bà con có thể ứng dụng chế phẩm sinh học EM gốc được tổng hợp từ 80 loại vi sinh vật có ích. Thuộc các nhóm vi khuẩn lactic, vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn nấm men,…Tất cả cùng tồn tại dưới một thể thống nhất. Tạo nên một sản phẩm đa năng, giải quyết được rất nhiều vấn đề bà con gặp phải.

Chế phẩm sinh học EM có tác dụng tăng khả năng phân hủy chất hữu cơ, giúp cho vùng nước nuôi trồng thủy sản luôn được sạch sẽ. Không những thế, chế phẩm sinh học EM gốc còn giúp phân hủy đáng kể lượng bùn tích tụ dưới đáy ao. Nguyên nhân chính gây bệnh cho các loại thủy sản.

Sạch từ thức ăn tới quy trình kiểm tra

Thức ăn không có chất cấm, kháng sinh, không trộn hormone kích thích sinh trưởng. Đảm bảo theo 4 định: định lượng, định chất, định vị trí, định thời gian. Giúp tôm, cá hấp thụ tốt nhất dinh dưỡng trong thức ăn. Bà con có thể dùng chế phẩm sinh học EM gốc để ủ thức ăn cho tôm, cá. Những vi sinh vật sẽ hoạt động để làm cho thức ăn dễ tiêu hóa hơn. Và kích thích tôm cá, ăn nhiều. Chất lượng tôm, cá thành phẩm tăng đáng kể. Trong chế phẩm sinh học EM có nhiều vi sinh vật có khả năng ức chế các vi khuẩn gây bệnh. Chính vì vậy, tôm, cá sẽ luôn được khỏe mạnh. Có khả năng miễn dịch cao hơn hẳn.

Quy trình kiểm tra sức khỏe, phòng các dịch bệnh cần phải thực hiện được thường xuyên bằng nhiều cách. Áp dụng các quy trình kỹ thuật nuôi tốt như: GAP, CoC… Tham gia tập huấn về kiến thức đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và kỹ thuật nuôi thủy sản. Thả giống theo đúng lịch thời vụ của Sở NN & PTNT đã khuyến cáo. Chỉ thả nuôi con giống đã được kiểm dịch.

Kiểm tra mức độ phát triển của tôm
Các hoạt động kiểm tra quá trình diễn ra thường xuyên và nghiêm ngặt

Các khu vệ sinh, công trình phụ của công nhân phải được bố trí xa khu vực nuôi. Rác thải sinh hoạt và khu chăn nuôi phải được xử lý tốt tránh nhiễm bẩn ao nuôi. Các dụng cụ như: lưới, vợt, máy móc… sử dụng cho ao nuôi phải được vệ sinh sạch sẽ. Và bảo quản tốt sau khi sử dụng. Mua thuốc thú y theo chỉ dẫn của người có chứng chỉ hành nghề thú y thủy sản và chỉ mua loại thuốc thú y. Thức ăn có nhãn đầy đủ. Bảo quản riêng từng loại thức ăn, hóa chất ở nơi khô ráo, tránh lẫn lộn.

Thu hoạch đúng quy trình

Khâu cuối cùng trong nuôi trồng thủy sản sạch là thu hoạch đảm bảo đúng quy trình. Trước khi thu hoạch bà con cần phải lấy mẫu lấy mẫu kiểm tra dư lượng hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng. Thông báo kịp thời cho cơ quan chức năng tình hình dịch bệnh xảy ra tại ao nuôi và vùng lân cận. Khi thu hoạch, làm tờ khai xuất xứ thủy sản nuôi. Và giao cho cơ sở chế biến hoặc cơ sở thu mua cùng với phiếu kiểm tra dư lượng hóa chất, kháng sinh cấm.

Bên cạnh đó, mỗi người chủ sản xuất phải có sổ nhật ký ghi đầy đủ các thông tin, chế độ ăn, loại thức ăn, thuốc thú y thủy sản. Hóa chất đã sử dụng trong suốt quá trình nuôi, nhằm thực hiện cung cấp thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản. Phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc điều tra vùng nuôi và lấy mẫu nuôi để kiểm soát dư lượng các chất độc hại.

Bảo quản thủy sản sạch – chất lượng

Để đảm bảo sản xuất sản phẩm thủy sản “sạch”, trong suốt quá trình nuôi. Người nuôi cần chú ý: Không sử dụng các chất thuộc danh mục hóa chất. Kháng sinh cấm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Không lạm dụng hóa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng để phòng và trị bệnh cho thủy sản. Không sử dụng các loại thức ăn bị mốc, thuốc thú y… quá hạn sử dụng. Hoặc không rõ nguồn gốc, xuất xứ hoặc thành phần. Không xả nước và các chất thải từ ao nuôi khi chưa được xử lý ra môi trường xung quanh.

Công tác bảo quản diễn ra chặt chẽ
Công tác bảo quản thủy sản rất nghiêm khắc

Hiện nay, thủy sản sau thu hoạch thường được bảo quản bằng phương pháp ướp đá. Với một trong hai cách truyền thống: dùng đá xay (phủ lần lượt một lớp thủy sản, một lớp đá). Hoặc cho thủy sản vào túi nilon rồi ướp đá. Điểm hạn chế của phương pháp bảo quản bằng ướp đá chính là: các dụng cụ dùng để bảo quản thường là vật liệu gỗ, nhựa, xốp… rất khó làm vệ sinh. Vì thế, các dụng cụ bảo quản vô tình trở thành môi trường lí tưởng cho vi sinh vật có hại phát triển, gây thối nguyên liệu.

Tags: an toàn vệ sinhchăn nuôi sạchthủy sản
Previous Post

Nuôi tôm hùm cho năng suất cao không còn khó

Next Post

Quảng Trị áp dụng hình thức nuôi tôm thời công nghệ 4.0

Nguyễn Huyền

Nguyễn Huyền

Next Post
Thu hoạch tôm

Quảng Trị áp dụng hình thức nuôi tôm thời công nghệ 4.0

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com