• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Năm, Tháng Ba 30, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Chăn nuôi thuỷ sản

Quảng Trị áp dụng hình thức nuôi tôm thời công nghệ 4.0

Nguyễn Huyền by Nguyễn Huyền
22/10/2021
in Chăn nuôi thuỷ sản
0
Thu hoạch tôm
Mùa thu hoạch tôm trở nên nhộn nhịp và vui vẻ hơn từ lúc có công nghệ mới

Mùa thu hoạch tôm trở nên nhộn nhịp và vui vẻ hơn từ lúc có công nghệ mới

Việc áp dụng công nghệ hiện đại vào chăn nuôi thủy sản đã tạo ra rất nhiều giá trị. Không chỉ giảm sức lao động của con người, mà còn tăng lợi nhuận, tăng chất lượng thành phẩm. Một trong những công nghệ hàng đầu được nhắc tới, bạn có biết không? Nuôi tôm thâm canh thời 4.0! Nhiều mô hình nuôi tôm thâm canh đã được tỉnh Quảng Trị áp dụng. Năng suất, chất lượng sản phẩm theo thời gian trở nên tốt hơn. Từng bước hình thành chuỗi liên kết theo chuỗi giá trị, mang lợi nhuận khổng lồ. Cùng tôi tìm hiểu về mô hình này nhé.

Mục Lục

  • Nuôi tôm thời công nghệ 4.0
  • Lợi nhuận tăng cao
  • Ứng dụng công nghệ để nuôi tôm bền vững
  • Lưu ý khi áp dụng công nghệ
    • Về nhiệt độ và thức ăn
    • Về dịch bệnh
  • Đánh giá công nghệ mới

Nuôi tôm thời công nghệ 4.0

Đề tài nghiên cứu xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ cao trong nuôi tôm do Trạm Khuyến nông huyện Gio Linh (Quảng Trị) thực hiện. Đã mang lại hiệu quả bước đầu trong việc phát triển bền vững nghề nuôi tôm ở địa phương.

Nuôi tôm thời công nghệ hiện đại
Các máy móc lọc nước, phát hiện ô nhiễm được lắp đặt rất nhiều

Trao đổi với chúng tôi khi vừa thu hoạch xong vụ nuôi thứ 2 của đề tài nghiên cứu xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ cao trong nuôi tôm. Ông Nguyễn Văn Toàn ở tại thôn Nam Sơn, xã Trung Giang, huyện Gio Linh phấn khởi cho biết: Đề tài được thực hiện trên diện tích 1.000m2. Bao gồm 1 ao nuôi nổi bằng khung kim loại phủ bạt diện tích 700m2. 1 ao ương nuôi nổi bằng khung kim loại phủ bạt đường kính 14m. Và được che phủ toàn bộ bằng hệ thống nhà lưới với độ che nắng 75%. Lắp đặt đầy đủ hệ thống siphon, quạt nước và sục oxy đáy.

Điểm đặc biệt của đề tài này là cả 2 ao nuôi và ao ương đều được lắp đặt hệ thống giám sát. Và cảnh báo môi trường nước tự động của hãng EPLUSI – E-SENSOR® AQUA. Đây là hệ thống có chức năng giám sát tự động các chỉ tiêu chất lượng nước trong ao nuôi. Gồm ôxy hòa tan, nhiệt độ, độ pH, độ mặn và tiềm năng oxy hóa khử (ORP). Tự động gửi cảnh báo thông số vượt ngưỡng cho phép qua tin nhắn SMS. Đồng thời, lưu trữ, phân tích. Và truy xuất dữ liệu lịch sử vụ nuôi thường xuyên.

Lợi nhuận tăng cao

Ông Toàn cho hay, ở vụ nuôi thứ 2 này. Ông thả nuôi với mật độ thả 300 con/m3. Áp dụng quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh 2 giai đoạn. Đến nay, sau gần 4 tháng nuôi, tôm đạt kích cỡ từ 45 – 50 con/kg. Sản lượng thu hoạch 4,2 tấn, tương đương năng suất đạt 42 tấn/ha. Với giá bán bình quân 150.000 đồng/kg. Sau khi trừ chi phí, mô hình cho lợi nhuận từ 250 – 300 triệu đồn. Tương đương 2,5 – 3 tỉ đồng/ha/vụ.

Theo ông Toàn, tuân thủ quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh 2 giai đoạn. Trong tháng nuôi đầu tiên tôm được ương nuôi hoàn toàn trong nhà kính. Nên việc quản lý, chăm sóc tốt hơn so với ao nuôi; tỉ lệ sống giai đoạn ương đạt 100%. Từ tháng nuôi thứ 2 trở đi, tôm được đưa ra ao nuôi nổi bằng khung sắt lót bạt ngoài trời.

Ở giai đoạn này, tôm giống thả nuôi có kích cỡ lớn. Cộng với quy trình chăm sóc được thực hiện nghiêm ngặt. Đặc biệt, tất cả các thông số môi trường trong ao nuôi được kiểm soát tự động. Dữ liệu được tích hợp vào phần mềm quản lý. Và đưa ra các cảnh báo kịp thời khi vượt ngưỡng cho phép nên tôm nuôi phát triển tốt. Tỉ lệ sống bình quân đạt trên 95%.

Ứng dụng công nghệ để nuôi tôm bền vững

Theo kỹ sư Phan Mỹ Nhung, Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ cao trong nuôi tôm. Những năm qua, nuôi tôm đã trở thành thế mạnh. Và con tôm được tỉnh Quảng Trị xác định là một trong 2 con nuôi chủ lực. Tạo sản phẩm có lợi thế cạnh tranh của tỉnh.

Nuôi tôm thời 4.0
Máy cho tôm ăn tự động với nhiều lợi ích

Nhiều mô hình nuôi tôm công nghệ cao đã được người nuôi tôm áp dụng. Như mô hình nuôi tôm 2 giai đoạn. Nuôi tôm 2 giai đoạn theo công nghệ Biofloc. Nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm theo hình thức thâm canh, sử dụng chế phẩm sinh học. Nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP. Nuôi tôm trong nhà lưới nhà kín…

Qua đó, đã nâng cao được năng suất, chất lượng sản phẩm. Từng bước hình thành liên kết chuỗi giá trị và đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Tuy nhiên, thời gian gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Môi trường ao nuôi ngày càng suy giảm… đã làm tôm nuôi chậm lớn. Dịch bệnh thường xuyên xảy ra, làm người nuôi tôm bị thiệt hại nặng nề.

Lưu ý khi áp dụng công nghệ

Về nhiệt độ và thức ăn

Để nhiệt độ trong nước không bị thay đổi đột ngột gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như sự phát triển của tôm cá, cần luôn giữ độ sâu của ao khoản 2 đến 3m. Hay để giảm thiểu tác động trực tiếp của tự nhiên đến thủy sản, ta có thể thả một ít bèo dâu để làm giảm mặt tiếp xúc với môi trường bên ngoài, từ đó hạn chế được sự chênh lệch nhiệt độ.

Khẩu phần ăn cho động vật nhóm thủy sản trong mùa mưa bão quả thực là một trong những vấn đề quan trọng cần đặc biệt được quan tâm. Do đó, nếu cho ăn dư thừa sẽ gây lãng phí cho người nuôi và làm xấu đi môi trường sống của tôm cá, đồng thời vô tình tạo điều kiện cho các mầm bệnh phát triển. Cụ thể. Đối với ao tôm, khi nhiệt độ giảm khoảng 2 độ thì lượng thức ăn cũng cần điều chỉnh giảm ngay lập tức, bà con nên giảm khoảng 30-50% lượng thức ăn hàng ngày và cân bằng khi nhiệt độ ổn định lại.

Về dịch bệnh

Để giảm dịch bệnh, gia tăng tỉ lệ thành công trong nuôi tôm, việc đảm bảo chất lượng nước là chìa khóa để thành công. Muốn đảm bảo được chất lượng nước, trước hết cần phải theo dõi và giám sát. Tuy nhiên, nếu chỉ dùng cách thông thường là đo bằng các test kit, thực hiện 1 – 2 lần trong ngày hay trong tuần sẽ không đảm bảo được sự an toàn cho tôm nuôi.

Do vậy, cùng với việc hoàn thiện quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh 2 giai đoạn phù hợp với thực tế địa phương, việc ứng dụng các công nghệ mới, có khả năng giám sát liên tục các chỉ tiêu chất lượng nước quan trọng, có tốc độ biến đổi nhanh và đưa ra cảnh báo kịp thời là hết sức thiết thực.

Qua đó, giúp người nuôi tôm xử lý kịp thời sự biến động của các thông số, đảm bảo môi trường tốt nhất cho quá trình phát triển của tôm. Giảm thiểu sự phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hướng đến sự ổn định bền vững cho ngành nuôi trồng thuỷ sản…

Đánh giá công nghệ mới

Kỹ sư Phan Mỹ Nhung thông tin: Hệ thống giám sát và cảnh báo chất lượng nước gồm có bộ điều khiển trung tâm (E-Sensor Master Aqua). Sử dụng sóng không dây RF 433Mhz, kết nối Wifi, kết nối GSM. Có khả năng cảnh báo thông số vượt ngưỡng qua tin nhắn SMS. Bộ đọc thông số cảm biến pH, nhiệt độ, ôxy hòa tan, ORP, độ mặn. Cảm biến đo độ PH với khoảng đo từ 0 – 14. Cảm biến đo hàm lượng ôxy hòa tan có khoảng đo từ 0 – 20 mg/l. Cảm biến đo ORP có khoảng đo +/- 2000mV. Cảm biến đo độ mặn từ 0 – 80 phần ngàn.

Nuôi tôm thời 4.0
Tôm được thu hoạch nhìn rất ngon và hấp dẫn

Tất cả được kết nối với pin năng lượng mặt trời và phần mềm theo dõi điều khiển trên điện thoại thông minh. Và máy tính với thời gian cập nhật dữ liệu là 2 phút/lần. Các dữ liệu này sẽ được cập nhật lên điện toán đám mây. giúp người nuôi tôm giám sát từ xa thông qua các thiết bị di động thông minh như điện thoại, máy tính bảng. Dữ liệu sẽ được so sánh với ngưỡng cho phép được cài đặt sẵn để thực hiện cảnh báo.

Theo chị Nhung, qua 2 vụ thực hiện đề tài có thể đánh giá. Việc tuân thủ quy trình nuôi tôm 2 giai đoạn đã giúp dễ quản lý. giảm chi phí giai đoạn 1 tháng tuổi; con giống đạt kích cỡ lớn trước khi thả nuôi. Nên rút ngắn được thời gian nuôi, hạn chế rủi ro trong quá trình nuôi.

Tags: công nghệ 4.0nuôi tômquảng trịthủy sản
Previous Post

Quy trình nuôi thủy sản sạch ai cũng nên biết

Next Post

Tiềm năng mạnh mẽ về phát triển nuôi cá lồng tại Gia Lai

Nguyễn Huyền

Nguyễn Huyền

Next Post
Nuôi cá lồng tại tỉnh Gia Lai

Tiềm năng mạnh mẽ về phát triển nuôi cá lồng tại Gia Lai

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com