• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Năm, Tháng Ba 30, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở gà thịt

Phương pháp phòng và trị bệnh đậu gà hiệu quả

Hà Yến by Hà Yến
22/10/2021
in Các bệnh ở gà thịt, Thú y
0
Phương pháp phòng và trị bệnh đậu gà hiệu quả
Phương pháp phòng và trị bệnh đậu gà hiệu quả

Phương pháp phòng và trị bệnh đậu gà hiệu quả

Hiện nay, thời tiết khô hanh, ở trên đàn gà xuất hiện các mụn bằng hạt đỗ bị mọc ở mào, xung quanh mắt… Đây là triệu chứng điển hình của căn bệnh đậu gà. Đậu gà là bệnh truyền nhiễm trên gà do 1 loại virus gây ra. Gà mắc bệnh ăn uống kém và là nguyên nhân đã sinh ra các bệnh khác, làm bệnh trở nên càng nặng hơn, có thể làm gà bị chết.

Bệnh do một loại virus thuộc vào nhóm pox viruses gây nên. Virus này có khả năng tồn tài dài ở trong điều kiện thời tiết môi trường khác nhau, và chịu được khô hanh, ẩm ướt và có ánh sáng cả trong mùa rét. Ruồi, muỗi và các côn trùng khác là những loài vật trung gian truyền bệnh.

Virus có thể sống 56 ngày trong cơ thể loài muỗi và được truyền cho gà qua những vết muỗi cắn. Bên cạnh đó, nếu gà khoẻ có vết xước ở da mà lại tiếp xúc với gà bị bệnh thì có nguy cơ mắc bệnh cao.

Mục Lục

  • Nguyên nhân gây bệnh đậu gà
  • Triệu chứng của bệnh
  • Cách phòng bệnh và trị bệnh

Nguyên nhân gây bệnh đậu gà

Bệnh đậu gà do virus poxvirus. Gà đông tảo, gà ta, gà tây, gà lôi, chim bồ câu đều có thể nhiễm bệnh với các chủng virus đậu.

Bệnh đậu gà thường lây truyền từ muỗi và các loài côn trùng ký sinh khác. Khi di chuyển từ vật chủ này sang vật chủ kia, chẳng hạn như bét đỏ (red mite). Nó cũng có thể lây lan trong bầy từ con mang mầm bệnh sang con lành. Hay từ gà đã khỏi bệnh truyền virus (qua không khí) hay gián tiếp qua thực phẩm và nguồn nước ô nhiễm nơi gà bệnh truyền sang.

Nguyên nhân gây bệnh đậu gà
Nguyên nhân gây bệnh đậu gà

Virus đậu gà có thể chịu đựng tốt trong điều kiện khô ráo. Và có thể tồn tại trong môi trường từ nhiều tháng cho đến cả năm qua những vảy khô và vụn lông gà.

Lây truyền do vật mang mầm bệnh truyền cho con khoẻ trong trại. Lây qua các vết thường trực tiếp, những con vật hút máu như muỗi mòng; ruồi có thể truyền lây từ con bệnh tới con khoẻ. Hoặc mang virus tới các chuồng trại ở gần.

Triệu chứng của bệnh

Tổ chức bệnh có thể hiện ra bên ngoài (chủ yếu ở phần đầu) hay bên trong (đậu ướt) trong miệng.  Có thể thấy mụn đậu ở chỗ khác (da của đùi). Gà đông tảo  lớn nốt đậu có nhiều màu sắc nâu xám, vàng xám. Nhưng thường là màu nâu xuất hiện ở yếm, ở mào. Ở gà con trên niêm mạc hầu, họng, xuất hiện lớp màng giả khó bóc màu vàng nhạt hoặc trắng.

Gà ít chết, tỷ lệ thấp 1-2%, thường tổn thương nhẹ ở đầu. Tỷ lệ chết cao khi chuyển thể đậu ướt.  ở gà đông tảo đẻ trứng tỷ lệ đẻ giảm, sau một số tuần trở lại bình thường.

Cách phòng bệnh và trị bệnh

Phòng bệnh bằng vaccin đậu gà của xí nghiệp thuốc thú y TW, Công ty thuốc thú y TW2; vaccin của hãng Rhone Merieux, Pháp.

  • Gà đông tảo thịt chủng đậu 1 lần vào lúc gà 7-15 ngày tuổi.
  • Gà đông tảo đẻ sau 3-4 tháng chủng lại lần 2.  Gà mẹ phải tiêm vaccin dầu.
Cách phòng bệnh và trị bệnh
Cách phòng bệnh và trị bệnh

Trị bệnh:

  • Dùng Xanh methylen 2% hoặc cồn Iod 1-2% bôi lên mụ đậu. Nếu mụn đậu quá to thì dùng dao sắc gọt cắt sau đó bôi thuốc.
  • Có thể dùng các chất kháng sinh bổ trợ như Neo-te-sol; Genta-costrim, Costrim-1, Costrim- 2, chống bội nhiễm và dùng các thuốc bổ trợ nâng cao sức đề kháng của cơ thể.
  • Dùng Chlotetradexa để bôi vết thương.

(Lưu ý: Mỗi một địa phương sẽ có nhiều hãng thuốc phân phối khác nhau, vì vậy nếu Quí vị tìm không được loại thuốc như trong bài thì Quí vị có thể nhờ Bác sĩ thú y tại địa phương đó tư vấn cho loại thuốc tương ứng)

Xem thêm các bài viết khác tại đây.

Tags: Bệnh đậu gàlây truyềnvirus poxvirus
Previous Post

Phòng bệnh cho một số bệnh thường gặp ở cá chép

Next Post

Cách phòng bệnh và trị bệnh E.coli ở gà thịt

Hà Yến

Hà Yến

Next Post
Cách phòng bệnh và trị bệnh E.coli ở gà thịt

Cách phòng bệnh và trị bệnh E.coli ở gà thịt

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com