Hiện nay có rất nhiều loại mô hình nuôi tôm và kèm theo nuôi thêm các con gác ở đầm tôm. Nhiều người sẽ nuôi được cả hai loại này cho đến ghi nào chúng có một môi trường sống khá hoàn thiện sẽ có ích nhiều người nuôi. Nuôi cua ở trong đầm tôm cũng rất phổ biến ở nhiều nơi trên đất nước ta. Giúp chúng ta kiếm thêm nhiều thu nhập hơn và đem nền kinh tế đất nước phát triển khắp trên thế giới. Vì vậy hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này sau bài viết dưới đây.
Cách nuôi cua biển trong đầm tôm
Đây là cách làm phổ biến tại nhiều huyện của Cà Mau. Mô hình được anh Hồng Văn Lâu ở ấp Cái Nước Biển, xã Phú Tân huyện Phú Tân. Nhân rộng chăn nuôi và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Anh Lâu cho biết, sau khi nuôi tôm công nghiệp không hiệu quả. Anh đã tận dụng các đầm hiện có cải tạo để nuôi cua. Với ao nuôi diện tích 1.700 m2, anh Lâu thả 2.000 con cua giống. Để hạn chế tình trạng cua bò sang những ao bên cạnh. Anh Lâu dùng lưới mành bao ví xung quanh đầm nuôi với chiều cao khoảng 1 m.
Sau hơn 3 tháng thả nuôi, cua đạt trọng lượng từ 300 gam trở lên. Anh bắt đầu thu hoạch, thu lãi gần 70 triệu đồng. Qua 3 năm, mỗi năm anh ANH nuôi 2 đợt, một đợt khoảng 2.000 con cua giống. Trung bình lợi nhuận trên 100 triệu đồng/năm. Anh Lâu cho biết, sau nhiều vụ nuôi tôm công nghiệp không hiệu quả. Thấy vậy anh mới nảy ra ý nghĩ là tận dụng các đầm này cải tạo lại để nuôi cua. Với 1 ao nuôi cua diện tích 1.700 m², anh Lâu thả nuôi 2.000 con cua giống. Hơn 3 tháng thả nuôi, cua đạt trọng lượng từ 300 gam trở lên. Lúc này bắt đầu thu hoạch, trong đợt này lợi nhuận gần 70 triệu đồng.
Cách hạn chế tình trạng cua bò sang
Để hạn chế tình trạng cua bò sang những ao bên cạnh. Anh Lâu dùng lưới mành bao ví xung quanh đầm nuôi, chiều cao khoảng 1 m. Như vậy, hơn 3 năm qua, mỗi năm anh Lâu thả nuôi 2 đợt. Một đợt khoảng 2.000 con cua giống. Trung bình mỗi năm lợi nhuận trên 100 triệu đồng, là một điển hình về phát triển kinh tế ở địa phương. Anh Hồng Văn Lâu cho biết: “Nếu so mô hình nuôi tôm thì nuôi cua hiệu quả hơn. Vì nó nhàn hơn, không quạt, không phải thức trông như nuôi tôm công nghiệp, mình khỏe lắm…. Với điều kiện thuận lợi là gần cửa biển, nên tôi mua cá phân để cho cua ăn. Với chi phí rất thấp, mỗi ngày 3 kg, mỗi kg giá 6.000 đồng ”.
Lưu ý dịch bệnh đang phát triển ở đầm tôm
Ông Nguyễn Thống Nhất, Phó chủ tịch UBND xã Phú Tân cho biết. “Hiện tại, mô hình nuôi cua trong đầm tôm công nghiệp của anh Hồng Văn Lâu. Đang được nhiều hộ dân tham quan, học hỏi. Anh Lâu cũng sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm cho những ai muốn nuôi cua. Qua đó, góp phần nhân rộng mô hình làm ăn có hiệu quả. Thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển”.
Thời gian qua, dịch bệnh xuất hiện nhiều trên tôm nuôi công nghiệp. Làm cho diện tích các đầm bỏ trống ngày càng cao. Mô hình nuôi cua thương phẩm trong đầm tôm công nghiệp. Như một bước ngoặt mở ra cơ hội mới cho người nông dân trong việc phát triển kinh tế. Bởi đây là mô hình có chi phí đầu tư sản xuất thấp. Nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Do đó ngành chức năng cần nghiên cứu và nhân rộng trong thời gian tới.