• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Bảy, Tháng Ba 25, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Thú y Phương pháp phòng bệnh

Phòng trị bệnh đỏ thân đốm trắng của tôm nuôi mùa mưa

Lý Hương by Lý Hương
22/10/2021
in Phương pháp phòng bệnh, Thú y
0
Phòng trị bệnh đỏ thân đốm trắng của tôm nuôi mùa mưa
Phòng trị bệnh đỏ thân đốm trắng của tôm nuôi mùa mưa

Phòng trị bệnh đỏ thân đốm trắng của tôm nuôi mùa mưa

Vào mùa mưa, tôm nuôi thường mắc phải căn bệnh đỏ thân đốm trắng. Loại bệnh này thường sinh sôi mỗi khi mùa mưa đến gây khó khăn với người nuôi tôm. Hiện nay bệnh đỏ thân đốm trắng chưa có thuốc đặc trị. Khi tôm của bạn mắc phải tình trạng này, cách duy nhất là phải cải thiện lại môi trường sống cho chúng. Vì không có thuốc đặc trị nên đòi hỏi người nuôi cần nâng cao ý thức làm sạch môi trường nuôi cho tôm. Nếu không bệnh sẽ phát thành dịch và không tránh khỏi các tổn thất về kinh tế. Hãy cùng mcgdds.com tìm hiểu về cách phòng tránh loại bệnh này ở tôm trong bài viết bên dưới nhé.

Mục Lục

  • Bệnh đỏ thân đốm trắng trên tôm nuôi trong mùa mưa
  • Bệnh đỏ thân đốm trắng không có thuốc đặc trị
  • Gây thiệt hại không nhỏ cho người nuôi tôm nuôi
  • Kỹ thuật nuôi trồng tôm nuôi

Bệnh đỏ thân đốm trắng trên tôm nuôi trong mùa mưa

Bệnh đốm trắng xuất hiện nhiều trong giai đoạn mùa mưa. Đây là bệnh rất phổ biến vào thời điểm hiện nay; gây rất nhiều khó khăn cho người nuôi tôm.

Bệnh đốm trắng trên tôm nuôi trong mùa mưa
Bệnh đốm trắng xuất hiện nhiều trong giai đoạn mùa mưa

Mầm bệnh đốm trắng luôn tiềm ẩn trong môi trường ao nuôi. Một khi có điều kiện thuận lợi sẽ bùng phát gây hại cho tôm nuôi. Ông mai Văn Chánh ở xã Ngọc Đông, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng cho biết: “Những năm trước đây bệnh thân đỏ đốm trắng không xuất hiện nhiều. Nhưng vài năm gần đây bệnh xuất hiện rất nhiều ở vùng nuôi tôm Mỹ Xuyên. Bệnh này thường xuất hiện vào khoảng tháng 8 kéo dài đến tháng 12.”

Bệnh đỏ thân đốm trắng không có thuốc đặc trị

Là bệnh do virus, không có thuốc đặc trị. Biện pháp duy nhất hiện nay là bà con phải đảm bảo tốt kỹ thuật cải tạo,; xử lý nước, tăng sức đề kháng cho tôm. Một khi môi trường trong ao nuôi thuận lợi thì virus đốm trắng sẽ bùng phát. Đang là mùa mưa, nền nhiệt giảm thấp cũng là điều kiện thuận lợi để bệnh đỏ thân đốm trắng phát sinh, thạc sĩ Võ Văn Bé, Phó Giám đốc Trung Tâm Khuyến nông Sóc Trăng, nhận xét: “Nguyên nhân gây ra bệnh đốm trắng xuất phát từ khâu cải tạo ao nuôi chưa tốt; mặt khác do các tác nhân tác động vào như chim, chuột, nguồn nước nhiễm mầm bệnh… Đây là bệnh do virus gây ra. Nên chúng ta không có giải pháp để trị mà chỉ phòng bệnh mà thôi .”

Gây thiệt hại không nhỏ cho người nuôi tôm nuôi

Hiện nay là giai đoạn tôm nuôi đang phát triển. Bệnh đỏ thân đốm trắng xuất hiện đã gây thiệt hại không nhỏ cho người nuôi. Nhiều ao nuôi tôm phải thu hoạch sớm một khi bệnh này xuất hiện. Ở huyện Mỹ Xuyên, bệnh đỏ thân đốm trắng xuất hiện nhiều trên tôm sú. Nhiều hộ phải thu hoạch tôm có kích cỡ nhỏ từ 80 đến 100 con/kg; đối với tôm sú thì đây là tổn thất rất lớn, thạc sĩ Võ Văn Bé, Phó Giám đốc Trung Tâm Khuyến nông Sóc Trăng, có những lưu ý sau: “Đối với bệnh đỏ thân đốm trắng thì người nuôi tôm chủ yếu phòng bệnh là chính.

Bệnh đỏ thân ở tôm nuôi
Bệnh đỏ thân xuất hiện đã gây thiệt hại không nhỏ cho người nuôi

Do đó, bà con phải chú trọng khâu cải tạo ao nuôi, cải tạo đúng quy trình; để các sinh vật như cua, còng trong ao được diệt hết. Lấy nước từ sông rạch vào phải xử lý qua ao lắng. Khi chọn con giống phải qua xét nghiệm về bệnh đốm trắng. Tạo môi trường ao nuôi tốt như là độ kềm, độ pH, ôxy phải tốt; để cho môi trường nuôi thông thoáng, sử dụng các chế phẩm sinh học để hạn chế khí độc.”

Đỏ thân đốm trắng là một trong những bệnh nguy hiểm, khả năng bùng phát thành dịch; đặc biệt là trong giai đoạn nhiệt độ giảm thấp. Vẫn chưa có thuốc đặc trị nên cơ bản vẫn là biện pháp phòng bệnh, khống chế virus phát sinh. Đó cũng là lý do Ngành Nông Nghiệp khuyến cáo bà con tuân thủ khung lịch thời vụ để tránh thời điểm có thể bệnh đốm trắng phát sinh.

Kỹ thuật nuôi trồng tôm nuôi

Khi ngành nuôi trồng tôm phát triển năm 1970 như là ngành thương mại, tiềm năng thay thế thỏa mãn cho nhu cầu thị trường đang tăng cao, vượt xa khả năng đánh bắt tôm hoang dã, phương pháp nông nghiệp cũ đã nhanh chóng bị thay đổi để tiến tới phương pháp sản xuất để xuất khẩu. Ngành công nghiệp nuôi tôm bắt đầu bằng phương pháp cũ kĩ, tốn kém, sử dụng đất rộng nhưng năng suất thấp. Vào thời điểm, mà nhu cầu tôm tăng cao, thì các vùng ven biển được cải tạo nuôi tôm. Nhưng với kĩ thuật tiên tiến làm cho mật độ nuôi trồng tăng cao. Có khi áp dụng phương pháp nuôi ao phụ để cho ăn.

Đến giữa những năm 1980, các nông trường nuôi phần lớn là tôm non được đánh bắt do ngư dân. Do đó việc nuôi tôm giống trở thành quan trọng trong một số nước. Để đảm bảo có sự cung cấp đều đặn, ngành công nghiệp này bắt đầu việc nuôi tôm từ trong trứng và đảm bảo lượng tôm non.

Tags: Bệnh đỏ thân đốm trắngmùa mưatôm nuôi
Previous Post

Chim cút bị chứng liệt chân và cách phòng trị bệnh

Next Post

Phòng bệnh cho một số bệnh thường gặp ở cá chép

Lý Hương

Lý Hương

Next Post
Phòng bệnh cho một số bệnh thường gặp ở cá chép

Phòng bệnh cho một số bệnh thường gặp ở cá chép

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com