• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Chủ Nhật, Tháng Ba 26, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Thú y Phương pháp phòng bệnh

Phòng bệnh cho một số bệnh thường gặp ở cá chép

Lý Hương by Lý Hương
22/10/2021
in Phương pháp phòng bệnh, Thú y
0
Phòng bệnh cho một số bệnh thường gặp ở cá chép
Cá chép thường mắc phải một số bệnh trong quá trình thả nuôi

Cá chép thường mắc phải một số bệnh trong quá trình thả nuôi

Trong quá trình thả nuôi, cá chép thường mắc phải các căn bệnh như bệnh đốm đỏ, bệnh thối mang và một số bệnh khác. Để tránh gặp phải các tổn hại nặng nề trong quá trình nuôi; chúng ta cần trang bị một số cách phòng trị bệnh thường gặp ở loài cá này. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đến bạn các lưu ý trước và trong quá trình thả nuôi cá chép; để đạt được hiệu suất kinh tế tối đa đối với loài cá này. Mong rằng bài viết sẽ hữu ích cho bạn trong phòng trị bệnh thường gặp ở cá chép.

Mục Lục

  • Cá chép và một số đặc điểm
  • Giải pháp phòng bệnh cho cá chép
  • Giải pháp trị bệnh thường gặp
    • Bệnh đốm đỏ
    • Bệnh thối mang ở cá chép
    • Bệnh do trùng mỏ neo
    • Bệnh trùng bánh xe

Cá chép và một số đặc điểm

Có nguồn gốc ở châu Âu và châu Á. Loài cá này đã được đưa vào các môi trường khác trên toàn thế giới. Nó có thể lớn tới độ dài tối đa khoảng 1,2 mét (4 ft) và cân nặng tối đa 37,3 kg (82,2 pao); cũng như tuổi thọ cao nhất được ghi lại là 47 năm. Những giống sống trong tự nhiên hoang dã có xu hướng nhỏ và nhẹ hơn khoảng từ 20 – 33% các kích cỡ và khối lượng cực đại. Koi là giống được nuôi làm cá cảnh có nguồn gốc từ Trung Quốc. Nhưng được thế giới phương Tây biết đến thông qua con đường Nhật Bản. Tại một số địa phương ở Việt Nam, cá chép còn được gọi là cá gáy.

Cá chép và một số đặc điểm
Cá chép có nguồn gốc ở châu Âu và châu Á

Tương tự như với một số loại cá khác, cá chép thường mắc phải một số bệnh trong quá trình thả nuôi, nhất là khi điều kiện sống không được đảm bảo trong điều kiện tốt nhất. Do đó, để phòng, trị bệnh hiệu quả khi nuôi cá chép, bà con có thể áp dụng một số giải pháp dưới đây.

Giải pháp phòng bệnh cho cá chép

Để phòng bệnh cho cá chép, có hai yếu tố đặc biệt quan trọng mà bà con cần ghi nhớ chính là đảm bảo môi trường sống tốt nhất cũng như áp dụng chế độ ăn đầy đủ; nhằm mang đến sức đề kháng cao nhất cho cá.

  • Về môi trường sống, hàng tuần bà con nên tiến hành rắc vôi bột giúp làm sạch nước một cách tối ưu. Bên cạnh đó, bà con kết hợp sử dụng chế phẩm như EM theo định kỳ; nhằm cải thiện nước một cách hiệu quả nhất.
  • Với con giống, trước khi thả nuôi, giống cá chép cần được tắm qua nước muối trong khoảng 5 phút. Sau đó, bà con tiến hành thả giống trong điều kiện trời mát; nhiệt độ không quá cao cũng không quá thấp.
  • Về chế độ ăn, ngoài việc sử dụng các loại thức ăn như thông thường;, bà con cần bổ sung vitamin cho cá hoặc sử dụng chế phẩm sinh học NN1 trong việc ủ thức ăn. Nhằm giúp cá khỏe mạnh, kháng bệnh tối ưu. Theo một số kinh nghiệm dân gian trong nuôi cá chép, bà con hoàn toàn có thể sử dụng tỏi để trộn với thức ăn; hay sử dụng Rau sam, nhọ nồi cũng đều có công dụng giúp cá phòng ngừa bệnh tật.

Giải pháp trị bệnh thường gặp

Khi cá chép mắc bệnh, bà con cần áp dụng một số giải pháp trị bệnh trong thời gian sớm nhất. Tránh để dịch bệnh lây lan ảnh hưởng đến chất lượng chung của cả đàn. Một số bệnh phổ biến thường xuất hiện khi nuôi cá chép mà chúng ta có thể kể đến gồm có:

Bệnh đốm đỏ

Triệu trứng bệnh: với cá chép mắc bệnh đốm đỏ, da cá thường xỉn màu, khô, có đốm đỏ trên thân. Ngoài ra, các vết loét có thể xuất hiện, cá kém ăn, bơi lờ đờ trên mặt nước. Khi mổ ra, bà con sẽ thấy nội tạng cá bị xuất huyết.

Bệnh đốm đỏ
Với cá chép mắc bệnh đốm đỏ, da cá thường xỉn màu, khô, có đốm đỏ trên thân

Trị bệnh: Bà con có thể sử dụng thuốc KN04-12 để trộn cho cá ăn trong thời gian 1 tuần liên tục, liều lượng 200g/100kg cá/ngày.

Bệnh thối mang ở cá chép

Triệu trứng bệnh: bệnh thối mang cũng là một trong những bệnh khá phổ biến khi nuôi cá chép. Với bệnh này, cá thường tách đàn, bơi lờ đờ, da có màu đen; khi mổ ra thấy mang bị rách không còn nguyên vẹn.

Trị bệnh: với bệnh này, bà con có thể sử dụng một số loại thuốc kháng sinh để cho cá uống. Như kháng sinh Erythromycine hay Oxytetracycine. Bên cạnh đó, bà con hãy sử dụng chế phẩm sinh học Nano bạc N200 để xử lý nước; giúp loại bỏ mầm bệnh hiệu quả.

Bệnh do trùng mỏ neo

Triệu trứng bệnh: cá chép mắc bệnh này thường kém ăn, yếu, có hình mỏ neo trên da…

Trị bệnh: Theo dân gian, bà con có thể sử dụng lá xoan thả xuống ao với khối lượng 5 – 7 kg/100m2 sẽ có thể phòng bệnh hiệu quả.

Bệnh trùng bánh xe

Triệu trứng bệnh: cá mắc bệnh thường có dịch nhầy bám quanh thân, cá nổi lên mặt nước rồi chết.

Trị bệnh: Bà con có thể sử dụng nước muối 2 – 3% tắm cho cá; cũng như dùng chế phẩm sinh học để xử lý ao nuôi.

Xem thêm các bài viết hay về Phương pháp phòng bệnh tại đây.

Tags: Bệnh đốm đỏBệnh thối mangcá chép
Previous Post

Trâu, bò nhiễm bệnh nhiệt thán và cách phòng trị

Next Post

Tìm hiểu về căn bệnh bạch lỵ, thương hàn và phó thương hàn ở gà

Lý Hương

Lý Hương

Next Post
Tìm hiểu về căn bệnh bạch lỵ, thương hàn và phó thương hàn ở gà

Tìm hiểu về căn bệnh bạch lỵ, thương hàn và phó thương hàn ở gà

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com