• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Bảy, Tháng Ba 25, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Kỹ thuật chăn nuôi Chăn nuôi gà thịt

Những giải pháp giúp nhà nông nâng cao năng suất gà đẻ

Lê Vinh by Lê Vinh
20/10/2021
in Chăn nuôi gà thịt, Kỹ thuật chăn nuôi
0
Những giải pháp giúp nhà nông nâng cao năng suất gà đẻ
Những giải pháp giúp nhà nông nâng cao năng suất gà đẻ

Những giải pháp giúp nhà nông nâng cao năng suất gà đẻ

Việc nâng cao năng suất gà đẻ trứng luôn là mong muốn vô cùng chính đáng của các hộ nông dân nuôi gà. Để gà đẻ được số lượng nhiều, chất lượng trứng tốt và sức khoẻ của gà tốt. Đòi hỏi người nuôi phải có một quá trình nghiên cứu, lựa chọn tốt từ con giống, và phương pháp nuôi. Phương pháp nuôi được phân chia chi tiết bao gồm những vấn đề như thức ăn, nước uống, chỗ ở, ánh sáng, thuốc…Khi người nuôi đáp ứng tốt toàn bộ những yếu tố trên, chất lượng trứng thương phẩm sẽ tăng cao, mang lại hiệu quả kinh tế. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bài viết ‘Những giải pháp giúp nhà nông nâng cao năng suất gà đẻ’.

Mục Lục

  • Chọn gà mái để nuôi đẻ
  • Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản
    • Yếu tố thức ăn có lợi cho sinh sản
    • Các yếu tố khác ảnh hưởng đến năng suất
  • Giải pháp nâng cao năng suất
    • Kích thích hormone
    • Bổ sung chế độ ăn nhiều protein

Chọn gà mái để nuôi đẻ

Trong chăn nuôi gà sinh sản phải tiến hành chọn định kì để loại thải những cá thể để kém, bảo đảm cho đàn gà đạt năng suất và hiệu quả cao hơn. Cơ sở chọn lựa chính và đặc điểm ngoại hình, các bộ phận cơ thể như bộ lông, mào, lỗ huyệt và kết cấu cơ thể (chủ yếu là khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng). Những đặc điểm bên ngoài biểu hiện một gà mái đẻ tốt là:

Chọn gà mái để nuôi đẻ
Chọn gà mái để nuôi đẻ

Xem thêm các bài viết khác tại đây.

  • Bộ lông: Lông cách hàng thứ nhất và lông cổ có màu đặc trưng của giống
  • Mào và tích tai : To, mềm màu đỏ tươi;
  • Mỏ, chân: Màu sắc giảm; Lỗ huyệt : ướt, màu nhạt, luôn cử động.
  • Khoảng cách giữa mỏm xương lưới hái và xương háng rộng, đặt lọt 2 ngón tay.

Dựa vào những biểu hiện trên lựa chọn những gà mái đẻ tốt giữ lại nuôi, loại thải những gà mái đẻ kém.

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản

Ðể có thể tạo điều kiện tốt nhất cho gà đẻ nhiều trứng. Người nuôi cần nắm bắt được các yếu tố ảnh hưởng. Tác động đến môi trường sống, sức khỏe, dinh dưỡng của gà. Từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp, chính xác. Và tiết kiệm được chi phí chăm sóc.

Yếu tố thức ăn có lợi cho sinh sản

  • Thiếu thức ăn: Gà đẻ không ăn trong vài giờ, sự suy giảm sản lượng trứng sẽ xảy ra ngay (nhất là trường hợp bị mất điện đột ngột vào ban đêm).
  • Thiếu nước: Nước chiếm khoảng 70% tổng trọng lượng cơ thể và chiếm gần 75% khối lượng của quả trứng. Việc thiếu nước trong vài giờ có thể sẽ làm giảm sản lượng trứng.
  • Thiếu hụt Canxi: Ca không được cung cấp đầy đủ, lượng Ca dự trữ bị cạn kiệt sẽ giảm sản lượng trứng, vỏ trứng mỏng hoặc không có vỏ vôi. Kích cỡ hạt Ca lớn, nên chiếm khoảng 1/3 tổng lượng Ca trong thức ăn để được giữ lại lâu hơn ở đường tiêu hóa trên. Giúp nguồn Ca được giải phóng từ từ và liên tục để hình thành vỏ trứng.
Yếu tố thức ăn có lợi cho sinh sản
Yếu tố thức ăn có lợi cho sinh sản
  • Thiếu hụt phốt pho: Sự mất cân bằng của Ca va P sẽ cản trở sự hấp thụ và làm giảm sản lượng trứng, vỏ trứng mỏng và tỷ lệ ấp nở thấp. Ðối với gà đẻ giai đoạn sản xuất trứng tỷ lệ Ca/P là 12Ca/1P.
  • Thiếu Vitamin D: Nếu thiếu Vitamin D3 thì sẽ giảm hấp thu Canxi dẫn đến hậu quả là giảm sản lượng trứng.
  • Thừa hoặc thiếu muối: Dư thừa muối sẽ dễ dẫn đến tiêu chảy phân lỏng và ướt. Thiếu muối sẽ dẫn đến hiện tượng gà cắn mổ nhau và giảm sản lượng trứng.
  • Protein và Axit Amin: Gà không thể tổng hợp được một số axit amin thiết yếu để đáp ứng yêu cầu trao đổi chất. Methionine và lysine là hai axit amin thường thiếu trong khẩu phần khi gia cầm bắt đầu đẻ.

Các yếu tố khác ảnh hưởng đến năng suất

Ðể đàn gà có năng suất trứng tốt, kích thước lớn và chất lượng ổn định. Người nuôi cần có những lưu ý như sau:

  • Tuổi của đàn gà: Khi gà đạt khoảng 18 – 22 tuần tuổi việc sản xuất trứng bắt đầu. Tỷ lệ đẻ đạt đến đỉnh cao khoảng 90% ở 6 – 8 tuần sau đó. Sau 12 tháng đẻ, sản lượng trứng sẽ giảm xuống còn khoảng 65%.
  • Thay lông: Giai đoạn thay lông gia cầm mái chuyển protein và năng lượng vào sự tăng trưởng lông nên sẽ giảm đẻ.
  • Thời gian chiếu sáng: Gà đẻ cần thời gian chiếu sáng từ 14 – 16 giờ, để duy trì sản xuất trứng. Nếu thời gian chiếu sáng giảm, gia cầm không ăn, dẫn đến sản lượng trứng thấp.
  • Ðộc tố nấm: Ðộc tố mycotoxin trong thức ăn sẽ gây cản trở sự hấp thụ hoặc chuyển hóa của một số chất dinh dưỡng đồng thời gây thiếu hụt canxi và Vitamin D3. Ảnh hưởng đến tỷ lệ đẻ trứng.
  • Stress: Gà đẻ đẻ rất nhạy cảm với stress và thường đáp ứng bằng cách ngừng đẻ trứng. Cần ngăn chặn mèo, chuột và các động vật khác vào chuồng vì dễ làm cho gia cầm hoảng sợ.
  • Nhiệt độ chuồng nuôi cao: Gia cầm thở nhiều, uống nhiều nước, giảm ăn, chậm lớn, năng suất thấp. Suy giảm hệ thống miễn dịch dễ bị chết đột ngột. Gia cầm mái giảm đẻ, chất lượng vỏ trứng kém.

Giải pháp nâng cao năng suất

Kích thích hormone

Kích thích hormone đây là cách chuyên gia khuyên nên. Áp dụng để giúp gà đẻ nhiều trứng hơn. Cách thức đơn giản và dễ thực hiện. Đó chính là cho gà phơi nắng từ 12 – 14 giờ. Và thực hiện điều này liên tục trong 3 tuần sẽ giúp cho gà kích thích đẻ nhiều trứng hơn. Chiếu sáng bổ sung thời gian chiếu sáng bằng ánh sáng nhân tạo (sử dụng bóng đèn sợi đốt). Ðèn nên được kiểm tra thường xuyên và làm sạch để không bị mờ. Bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý: Gà được bổ sung dinh dưỡng. Qua các loại thức ăn sẽ giúp cho gà phát triển tốt và đẻ nhiều hơn.

Giải pháp nâng cao năng suất
Giải pháp nâng cao năng suất

Nếu gà quá ốm, chúng sẽ không có sức để đẻ. Còn đối với những gà quá mập thì lớp mỡ sẽ lất át buồng trứng. Cũng khiến gà không thể đẻ nhiều được. Phải đảm bảo cung cấp đầy đủ nước sạch cho gia cầm mọi lúc. Ðể ngăn ngừa sự thiếu hụt vitamin và khoáng chất. Cần bổ sung dưỡng chất phù hợp để kéo dài thời gian đẻ, đẻ nhiều, trứng to. Trong bột cá, bột gluten bắp, bột thịt; bột whey và bột hướng dương chứa hàm lượng natri cao. Khi các thành phần này được sử dụng thì lượng muối. Bổ sung vào thức ăn phải giảm xuống (tỷ lệ muối trong thức ăn khoảng 0,3 – 0,5%).

Bổ sung chế độ ăn nhiều protein

Ðối với gà đẻ giai đoạn hơn 20 tuần tuổi. Nên bổ sung chế độ ăn nhiều protein hơn trong thời gian thay lông. Để có thể đáp ứng nhu cầu về tăng trưởng lông và tăng sản xuất trứng. Với gà đẻ trứng công nghiệp (gà đẻ trứng đỏ). Đắt đầu cho gà ăn theo tiêu chuẩn khi chúng đẻ lên 5%. Ở giai đoạn 36 tuần tuổi, gà nên được cho ăn 2 bữa/ngày. Thức ăn nên chia làm 2 bữa sáng 40% và chiều 60% là hợp lý.

Thời gian cho gà ăn hợp lý: Sáng từ 7 – 7h30. Nên cho gà ăn khoảng 40% tổng lượng cám. Ðến lúc 10h30, nên đi đảo cám. Và kiểm tra cũng như san cám cho gà ăn đều. Chiều đến lúc 1h30 nên kiểm tra máng ăn cho gà để ăn hết thức ăn còn lại. Sau đó khoảng 2h30 chiều nên cho gà ăn khoảng 40% cám. Cứ sau khoảng 30 phút nên ăn 20% cám. Người nuôi cũng cần bổ sung canxi và phốt pho cho gà là việc làm cần thiết.

Tags: bột gluten bắpchế độ ăn nhiều proteinkích thích hormone
Previous Post

Tìm hiểu tác dụng giảm stress cho gà của vỏ lựu

Next Post

Gợi ý những cách làm bánh nướng thơm ngon không cần lò nướng

Lê Vinh

Lê Vinh

Next Post
Gợi ý những cách làm bánh nướng thơm ngon không cần lò nướng

Gợi ý những cách làm bánh nướng thơm ngon không cần lò nướng

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com