• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Bảy, Tháng Ba 25, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Kinh nghiệm chăn nuôi Chăm sóc gà thịt

Những điều cần biết khi nuôi dưỡng gà hậu bị

Lê Phúc by Lê Phúc
22/10/2021
in Chăm sóc gà thịt, Kinh nghiệm chăn nuôi
0
Những điều cần biết khi nuôi dưỡng gà hậu bị
Những điều cần biết khi nuôi dưỡng gà hậu bị

Những điều cần biết khi nuôi dưỡng gà hậu bị

Hậu bị là một giai đoạn quan trọng nhất để chuẩn bị cho đàn gà đẻ trứng và thương phẩm; hay trứng giống phát triển tốt; và có khả năng sinh sản cao. Quy trình để nuôi dưỡng và chăm sóc đàn gà trong thời gian từ lúc mới nở đến khi gà đẻ trứng quyết định tuổi đẻ trứng đầu;  và số trứng đẻ ra cùng với trọng lượng trứng cũng như thời gian khai thác trứng.

Những điều cần chú ý khi nuôi gà hậu bị chính là tập trung vào việc giữ cho tốc độ sinh trưởng của gà nằm ở mức dàn đều trong suốt quá trình sống. Nhằm đảm bảo cho sự phát triển các đặc tính sinh lý hài hòa và cân bằng. Cùng mcgdds.com tìm hiểu nhiều thông tin hơn về việc nuôi dưỡng gà hậu bị sau đây.

Mục Lục

  • Lựa chọn gà trong giai đoạn hậu bị
  • Chế độ định mức ăn cho gà hậu bị
  • Chế độ chiếu sáng của gà hậu bị
  • Quy trình phòng bệnh

Lựa chọn gà trong giai đoạn hậu bị

  • Lúc gà mới nở: lựa chọn gà con theo tiêu chuẩn nhất định (đã được trình bày ở quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc gà con)
  • Lúc gà 6 tuần tuổi:
Lựa chọn gà trong giai đoạn hậu bị
Lựa chọn gà trong giai đoạn hậu bị
  • Đối với gà giống hướng thịt: chọn gà mái có trọng lượng trung bình gần sát; với trọng lượng trung bình của giống, chọn gà trống có trọng lượng từ cao trở xuống với ngoại hình cân đối; ức lớn, rộng, thế đứng hùng dũng, ức dốc ở góc khoảng 450 sẽ là những gà trống cho tỷ lệ thụ tinh cao hơn; so với gà trống có ức nằm ngang.
  • Đối với gà hướng trứng: chọn những gà mái có ngoại hình đạt tiêu chuẩn giống; như vóc dáng cân đối, xương ức thẳng, không dị tật ở mỏ, ngón chân.
  • Trong đàn gà giống, số gà trống chọn sẽ bằng 10% số gà mái.
  • Lúc gà 19 tuần tuổi: dựa vào các đặc điểm sinh dục thứ cấp như; mồng tích phát triển, màu đỏ tươi, lông óng mượt, cánh ép sát thân.

Chế độ định mức ăn cho gà hậu bị

Năng lượng trao đổi tối thiểu từ 2.750 Kcal/kg đến 2.850 Kcal/kg. Hàm lượng đạm 16 – 18%. Hạn chế số lượng thức ăn từ 2 – 3 tuần tuổi. Tăng số lượng máng ăn để đảm bảo tất cả số gà đều có chỗ đứng ăn. Mỗi con gà trong giai đoạn hậu bị cần tối thiểu 8 cm máng ăn. Máng ăn cần phải rửa sạch; và loại bỏ tất cả thức ăn còn lại trong ngày.

Phân loại gà theo khối lượng lúc 10 tuần tuổi và 20 tuần tuổi để đạt độ đồng đều 80 – 100%. Khi độ đồng đều cao, gà sẽ đẻ cao và đúng lịch.

Cắt mỏ gà lúc 7 – 10 ngày tuổi, có thể cắt lúc 1 ngày tuổi để giảm phần sợ hãi cho gà và mỏ gà không mọc lại. Cắt mỏ bằng dao sắc, nung đỏ hoặc bằng máy cắt, mục đích là để gà không mổ cắn nhau gây chết ảnh hưởng đến đàn gà nuôi, không nên cắt mỏ gà trống.

Khoảng 1 – 2 tuần, cân khối lượng cơ thể một lần để kiểm tra độ đạt chuẩn của khối lượng cơ thể. Nếu không đạt phải cho ăn tăng, nếu quá tiêu chuẩn phải giảm lượng thức ăn.

Chế độ chiếu sáng của gà hậu bị

Nếu nhiệt độ trong chuồng lạnh dưới 160C với gà 6 – 7 tuần tuổi, phải bật đèn sưởi.

Ẩm độ thích hợp cho sự phát triển của gà hậu bị trong khoảng 50 – 75%. Với mức ẩm độ này sẽ dễ cho việc quản lý điều kiện vệ sinh chuồng trại, gà khỏe mạnh.

Chế độ chiếu sáng của gà hậu bị
Chế độ chiếu sáng của gà hậu bị

Cho uống nước hạn chế theo thức ăn. Mùa đông, xuân lượng nước uống gấp 2 lần thức ăn, còn mùa hè gấp 3 đến 4 lần. Mục đích hạn chế gà uống nước là để tăng sức khỏe và tiêu hóa cho chúng, chống ỉa loãng và ướt nền nhà.

Thực hiện chiếu sáng đúng quy định, tránh chiếu sáng nhiều giờ gà sẽ phát dục sớm, ảnh hưởng đến sức đẻ trứng và sản lượng trứng sau này. Thời gian chiếu sáng và cường độ chiếu sáng trong giai đoạn hậu bị ảnh hưởng lớn đến tuổi đẻ trứng đầu tiên.

Tăng thời gian chiếu sáng trong giai đoạn hậu bị sẽ dẫn đến tình trạng phát dục sớm. Gà đẻ quá sớm khi cơ thể chưa phát triển đầy đủ về thể chất nên trứng sẽ nhỏ và thời gian khai thác trứng ngắn, năng suất trứng không đạt đỉnh cao, gây tổn hại về kinh tế.

Chế độ chiếu sáng cho gà trong giai đoạn hậu bị trung bình là 10 giờ /ngày. Nếu ánh sáng tự nhiên tăng hay giảm không phù hợp với chế độ chiếu sáng thì phải dùng rèm che hoặc chiếu sáng bổ sung cho đủ.

Quy trình phòng bệnh

Chuồng trại nuôi phải đảm bảo các yếu tố khô và dễ làm vệ sinh; ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè, nền chuồng lát bằng gạch hoặc xi măng. Chuồng nuôi và dụng cụ phải cọ rửa sạch sẽ, để trống chuồng trước khi nuôi 15 – 20 ngày; và được xử lý theo quy trình vệ sinh thú y.

Hạn chế ra vào, cấm người đến thăm khu chăn nuôi, trừ chuyên viên kỹ thuật. Nhưng lưu ý vẫn phải tắm, thay quần áo, đi ủng và đội mũ của chuồng trại. Dụng cụ chăn nuôi luôn sạch sẽ; khử trùng trước khi sử dụng để tránh bệnh tật cho đàn gà.

Tags: gà congà hậu bịNăng lượng
Previous Post

Lưu ý khi chọn hướng làm chuồng gà cho phù hợp

Next Post

Kỹ thuật tiêm vacxin cho gà đơn giản nhất

Lê Phúc

Lê Phúc

Next Post
Kỹ thuật tiêm vacxin cho gà đơn giản nhất

Kỹ thuật tiêm vacxin cho gà đơn giản nhất

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com