• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Năm, Tháng Ba 30, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở gia cầm

Nguyên nhân và cách phòng bệnh E.coli hiệu quả trên vịt

Trần Hân by Trần Hân
22/10/2021
in Các bệnh ở gia cầm, Thú y
0
Nguyên nhân và cách phòng bệnh E.coli hiệu quả trên vịt
Nguyên nhân và cách phòng bệnh E.coli hiệu quả trên vịt

Nguyên nhân và cách phòng bệnh E.coli hiệu quả trên vịt

Bệnh E.coli trên vịt là 1 trong những bệnh phổ biến thường gặp phổ biến ở vịt 3-15 ngày tuổi, bệnh có tỉ lệ chết cao lên đến 60-70%. E.coli là một căn bệnh phổ biến nhất trên vịt. Bệnh xuất hiện ở mọi lứa tuổi ở vịt và chủ yếu giai đoạn từ 3-25 ngày tuổi. Vi khuẩn E.coli thường xuyên có mặt ngay trong đường tiêu hóa của vịt khỏe, do vậy, nhiều khi bệnh tự phát ra khi sức đề kháng của vịt làm giảm sút, hoặc khi điều kiện sống bất lợi, stress. Bệnh gây ra các thiệt hại kinh tế nặng nề cho người nuôi nếu xử lý không đúng cách và triệt để. Chúng tôi xin chia sẻ với bạn đọc chi tiết về bệnh E.coli trên vịt.

Mục Lục

  • Nguyên nhân gây bệnh E.coli
  • Triệu chứng bệnh E.coli trên vịt
  • Tác nhân gây bệnh:
  • Phương thức truyền lây
  • Cơ chế sinh bệnh
  • Bệnh tích
  • Phân biệt với các bệnh khác
  • Phòng bệnh E.coli trên vịt
  • Hướng dẫn cách điều trị bệnh E.coli

Nguyên nhân gây bệnh E.coli

  • Vi khuẩn E.coli gây bệnh trên vịt chủ yếu do 2 chủng E.coli 02 và 078.
  • Có nhiều chủng E.coli khác có trong đường tiêu hoá của vịt nhưng ít khi gây bệnh.
  • Mỗi một chủng E.coli khác nhau sẽ gây bệnh và thể hiện những triệu chứng và bệnh tích khác nhau.
  • Vi khuẩn E.coli xâm nhập qua vết thương ở đường hô hấp, tiêu hoá và có thể đi thẳng vào máu gây bại huyết làm cho vịt chết đột ngột mà chưa biểu hiện bệnh tích.
Nguyên nhân gây bệnh E.coli
Vịt chết hàng loạt do bệnh E.coli (Ảnh minh họa)

Triệu chứng bệnh E.coli trên vịt

  • Vịt từ 1 – 18 tuần tuổi có triệu chứng chết đột ngột với trạng thái thần kinh quay quay đầu
  • Tỷ lệ chết từ 5 – 15%.
  • Phân ở một số bầy thể cấp tính có hiện tượng tiêu chảy phân trắng.
  • Trên vịt đẻ có triệu chứng bại liệt do viêm khớp. Trứng đẻ ra có vết máu và phôi thường bị chết (trứng sát)

Tác nhân gây bệnh:

  • Vi khuẩn E.coli thuộc chi Escherichia, họ Enterobacteriaceae, là trực khuẩn Gram âm, không sinh nha bào.
  • Vi khuẩn E.coli được phân loại thành nhiều serotype, các serotype quan trọng gây bệnh đã được nghiên cứu gồm O1, O2, O35, O78.

Phương thức truyền lây

Nguồn lây bệnh chủ yếu là các vịt bệnh, vịt mang trùng. Mầm bệnh theo phân được thải ra ngoài môi trường sống. Vi khuẩn E.coli có thể tồn tại lâu trên nền chuồng, phân, chất độn chuồng, đất và nước, vì vậy bệnh thường xảy ra ở những chuồng nuôi có vệ sinh môi trường kém, điều kiện chăm sóc không đầy đủ.

Ngoài ra, bệnh có thể lây theo đường hô hấp do mầm bệnh có lẫn trong bụi, khi vịt hít vào sẽ mắc bệnh. Vịt mới nở có thể bị nhiễm bệnh từ quá trình ấp nở do mầm bệnh bám vào vỏ trứng hay các dụng cụ ấp nở.

Cơ chế sinh bệnh

Căn bệnh dù có sẵn trong cơ thể hay từ ngoài vào đều xâm nhập vào hệ tuần hoàn gây nhiễm trùng máu. Theo máu, vi khuẩn đến niêm mạc ruột gây viêm ruột, đến các xoang gây viêm thanh dịch có fibrin, đến các cơ quan phủ tạng gây viêm ruột hoại tử. Một số lớn vịt bị chết do bại huyết ở giai đoạn đầu và do các cơ quan thực thể bị phá hủy ở giai đoạn cuối. Ngoài ra, khi bị bệnh do E.coli, vịt dễ bị kế phát các bệnh truyền nhiễm do virus và Mycoplasma.

Bệnh tích

  • Màng bao tim bị viêm trắng. Đôi khi viêm dính vào cơ tim.
  • Trên cơ tim có điểm xuất huyết lấm tấm.
  • Gan sưng đen, có trường hợp cũng thấy xuất huyết chấm đỏ.
  • Lách sưng có đốm trắng hoặc đỏ.
  • Màng bụng viêm, có sợi fibrin dính vào xoang bụng và ruột.
  • Màng túi khí viêm trắng và có chất nhầy màu vàng.
  • Ống dẫn trứng viêm có dịch nhầy trắng..

Phân biệt với các bệnh khác

Bệnh trúng độc do thức ăn: Bệnh chết nhanh hơn, có triệu chứng thần kinh nặng hơn, gan sưng và đổi màu thận sưng và tiêu chảy, kiểm tra lại thức ăn.

Bệnh Thương hàn: Bệnh này cũng xảy ra cùng thời gian với bệnh E.Coli, triệu chứng giống như bệnh E.Coli nhưng bệnh tích ở gan không có những điểm hoại tử màu trắng, túi khí không có những điểm màu vàng.
Ngoài ra có nhiều vi sinh vật khác có khả năng gây bệnh cho vịt với các triệu chứng tương tự như viêm bao hoạt dịch, viêm khớp do Mycoplasma, Salmonella hoặc nhiễm trùng huyết cấp tính do Pasteurella.

Phòng bệnh E.coli trên vịt

  • Chăm sóc vịt tốt ngay từ giai đoạn úm, không để vịt con bị lạnh và ăn thức ăn tự nhiên quá sớm (tép sống …). Giữ ấm chuồng trại tránh gió lùa. Vệ sinh máng ăn, uống
  • Trong tuần đầu tiên dùng thuốc úm gà, vịt từ 1- 3 ngày để bổ sung các vitamin cần thiết như vitamin nhóm B, C.
  • Có thể dùng kháng sinh liều thấp. Để phòng ngừa cho vịt từ ngày tuổi thứ 1 đến ngày tuổi thứ 10 bằng cách trộn các loại kháng sinh: Colistin, Gentamycin, Ampicillin … vào thức ăn liên tục trong 2-3 ngày.
  • Tiêm phòng vắc xin theo đúng lịch trình. Như : vắc xin Dịch tả vịt, vắc xin viêm gan, cúm gia cầm.
Phòng bệnh E.coli trên vịt
Tiêm vaccine cho vịt

Hướng dẫn cách điều trị bệnh E.coli

Cách ly vịt ốm để chăm sóc riêng

Sử dụng một trong số các kháng sinh sau:

  • Ampicillin + Colistin
  • Amoxyllin + Colistin
  • Flophenicol + Tylosin
  • Doxycycline + Tylosin
  • Colistin + Norfloxacin ….

Tăng cường trợ sức, trợ lực: Gluco + Vitamin C

Sau điều trị có thể bổ sung Bcomplex, Men tiêu hóa sống (bacillus subtilis). Giúp nâng cao khả năng tiêu hóa và hệ vi sinh vật đường ruột cho vịt.

Xem thêm những bài viết khác tại chuyên mục Các bệnh ở gia cầm.

Tags: AmoxyllinAmpicillinColistin
Previous Post

Thông tin về bệnh phó thương hàn ở vịt và cách điều trị

Next Post

Mách bạn các thông tin về bệnh nấm phổi ở vịt và cách phòng bệnh

Trần Hân

Trần Hân

Next Post
Mách bạn các thông tin về bệnh nấm phổi ở vịt và cách phòng bệnh

Mách bạn các thông tin về bệnh nấm phổi ở vịt và cách phòng bệnh

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com