• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Bảy, Tháng Ba 25, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Chăn nuôi thuỷ sản

Nắng nóng gay gắt ở Quảng Nam gây chết hàng loạt tôm

Nguyễn Huyền by Nguyễn Huyền
22/10/2021
in Chăn nuôi thuỷ sản
0
Nuôi tôm ở Quảng Nam
Thời tiết nắng nóng đã làm hao hụt mùa thu hoạch tôm của người dân

Thời tiết nắng nóng đã làm hao hụt mùa thu hoạch tôm của người dân

Nghề chăn nuôi tôm là một trong những hoạt động tạo thu nhập nhiều nhất tại Quảng Nam. Nhưng vào mùa hè, thời tiết nắng nóng thất thường đã gây ra nhiều biến động. Hàng loạt giống tôm do sốc nhiệt mà chết. Những giọt nước mắt và mồ hôi của người dân hòa lẫn với nhau, thật đau xót. Ngành chức năng đã có hành động điều tra và xử lí ổ dịch. Bên cạnh đó, các khuyến cáo nông hộ cẩn trọng, chăm sóc kỹ tôm cũng được hướng dẫn rõ ràng. Người dân luôn sẵn sàng đối mặt với những tình huống xảy ra và trang bị vũ khí chiến đấu với thời tiết.

Mục Lục

  • Thời tiết nắng nóng gây thiệt hại nặng tại Quảng Nam
  • Những con số “nóng” ở Quảng Nam
  • Cải tạo ao nuôi sau mùa nắng nóng
  • Xử lý và giữ nhiệt cho nước

Thời tiết nắng nóng gây thiệt hại nặng tại Quảng Nam

Tôm chết hàng loạt trong nhiều ao nuôi tôm trên địa bàn thôn Quý Ngọc (xã Tam Phú, TP.Tam Kỳ) do thời tiết nắng nóng. Ông Trần Văn Thế (ở thôn Quý Ngọc) cho biết, tôm thẻ chân trắng đã nuôi được 2 tháng, gần đây đồng loạt ngoi lên mặt nước để thở, rồi chưa đầy tiếng đồng hồ sau là chết khi toàn thân đỏ hồng. “Nếu tôm không chết đột ngột thì gần tháng nữa là tôi thu hoạch. Mấy vụ trước thua lỗ, hy vọng vụ này có thể trả nợ nhưng lại thất thu” – ông Thế nói.

Tôm chết tại Quảng Nam
Hàng loạt tôm chết bất ngờ khiến người dân lao đao

Tôm thẻ chân trắng trong nhiều ao nuôi trên địa bàn huyện Núi Thành gần đây cũng chết đột ngột, nhiều nhất là tại các xã Tam Hòa, Tam Giang, Tam Tiến. Ông Lê Văn Hiệp – Phó Trưởng phòng NN&PTNT huyện Núi Thành cho biết, tôm chết hàng loạt do thời tiết quá nắng nóng, tôm bị sốc nhiệt. Trong tháng 4 vừa qua, tại huyện Núi Thành có 30ha tôm bị các bệnh đốm trắng, hoại tử gan tụy cấp. Sau khi ngành nông nghiệp địa phương đề xuất hỗ trợ, Chi cục Chăn nuôi & thú y đã tham mưu Sở NN&PTNT hỗ trợ 1.500kg Chlorine để Núi Thành dập dịch, hạn chế lây lan trên diện rộng.

Bà Hoàng Thị Kim Yến – Phó Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi & thú y tỉnh Quảng Nam cho biết: “Chúng tôi đã phối hợp với ngành chức năng của địa phương lập biên bản tại các ao nuôi có tôm chết, yêu cầu người dân đóng cống và xử lý ổ dịch”.

Những con số “nóng” ở Quảng Nam

Theo thống kê của Chi cục Thủy sản tỉnh Quảng Nam, trong 6 tháng đầu năm 2021. Bệnh trên tôm nuôi xảy ra nghiêm trọng, gây thiệt hại đáng kể cho người nuôi. Trên địa bàn tỉnh có 105ha tôm chết hàng loạt. Trong đó chết do vi rút đốm trắng là 7,03ha, hoại tử gan tụy cấp là 1,7ha. Do thay đổi các yếu tố môi trường là 96ha. Những ngày qua, tôm thẻ chân trắng cũng chết nhiều ở các huyện Thăng Bình. (xã Bình Dương, Bình Giang), Duy Xuyên (xã Duy Thành, Duy Vinh), TP. Hội An (xã Cẩm Thanh, phường Cẩm Nam). Thống kê của Chi cục Thủy sản, đến nay, đã có 83ha ao nuôi tôm xảy ra hiện tượng tôm nuôi chết hàng loạt.

Ngoài ra, nhiều ao có tôm chết hàng loạt mà không xác định được nguyên nhân. Do môi trường nước bị ô nhiễm và biến động của thời tiết. Không chỉ vây, các loại thủy sản khác như cá diêu hồng. Chẽm, rô phi, dìa, chim vây vàng… bị chết nhiều ở các lưu vực sông, các hồ chứa nước do môi trường. Không đảm bảo cũng tương đối nhiều, ngành chức năng chưa có con số thống kê cụ thể.

Cải tạo ao nuôi sau mùa nắng nóng

Sau khi tôm chết hàng loạt, nông dân tiếp tục cải tạo ao nuôi để có thể tái sản xuất. Ông Trương Thế Vinh (thôn Vĩnh Nam, xã Duy Vinh, Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) cho biết. Rất thận trọng khi nuôi tôm trở lại trên 3 ao có diện tích 9 sào. Sau dịch bệnh, tăng thời gian phơi ao nuôi tôm từ 10 ngày lên 20 ngày để diệt hết các yếu tố dịch hại.

Cải tạo ao nuôi sau đại dịch
Các ao nuôi được cải tạo và xử lí nghiêm ngặt trước khi bắt đầu vụ mới

“Cái khó nhất của nông dân nuôi tôm quy mô nhỏ là không đủ điều kiện mua tôm giống. Chất lượng trực tiếp tại các công ty mà phải qua trung gian là các đại lý phân phối thức ăn, vật tư nuôi tôm. Họ có cấp giấy kiểm dịch chất lượng tôm giống. Nhưng không đủ tin tưởng vì làm giả rất dễ” – ông Vinh nói.

Bà Hoàng Thị Kim Yến phân tích, do thời tiết nắng nóng kéo dài. Mà hầu hết ao nuôi tôm của nông hộ có độ sâu không đảm bảo. Phần lớn chỉ khoảng 1,2m nên môi trường nước tăng nhiệt độ rất nhanh. Vì vậy, khi nuôi tôm trở lại, cần duy trì mực nước trong ao. Nuôi hơn 1,5m; tăng cường quạt nước giúp tạo ô xy, tránh hiện tượng phân tầng trong ao nuôi. Nông hộ cần nuôi tôm với mật độ vừa phải. Để dễ chăm sóc và quản lý. Cùng với đó là thường xuyên theo dõi các chỉ tiêu môi trường nước trong ao nuôi. Tăng cường sức đề kháng cho tôm bằng men vi sinh, các loại vitamin, khoáng chất.

Xử lý và giữ nhiệt cho nước

Ông Nguyễn Hữu Trường – Trưởng phòng Nuôi trồng thủy sản (Chi cục Thủy sản) cho rằng, tôm thẻ chân trắng là động vật thủy sản rất nhạy cảm với sự thay đổi của thời tiết, nhất là trong mùa nắng nóng. Vì vậy, nông hộ nên thả giống tôm nuôi khi nhiệt độ nước dưới 30 độ C.

Xử lí và giữ nhiệt cho nước
Người dân bắt đầu áp dụng công nghệ vào ao nuôi tôm

Cho tôm ăn với khẩu phần hợp lý theo kích cỡ và mật độ tôm nuôi. Khi nắng nóng cần giảm 15 – 30% lượng thức ăn. Và bổ sung thêm khoáng vi lượng để tăng hệ miễn dịch. Đồng thời kiểm tra, duy trì các yếu tố môi trường. Trong ngưỡng thích hợp để tôm sinh trưởng, phát triển thuận lợi.

Ông Ngô Tấn – Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Nam cho biết, thời gian tới, 2 nhiệm vụ quan trọng giao ngành thủy sản thực hiện là tăng cường giám sát và quan trắc, cảnh báo môi trường để hỗ trợ nông hộ nuôi tôm nước lợ ứng phó thích hợp với các tình huống.

Tags: quảng namthời tiết nắng nóngtôm chết
Previous Post

Lào Cai: Chăn nuôi thủy sản ứng phó mùa mưa bão!

Next Post

Trại cá tầm đầu tiên tại tỉnh Yên Bái vượt mong đợi

Nguyễn Huyền

Nguyễn Huyền

Next Post
Cá tầm được chăn nuôi ở Việt Nam

Trại cá tầm đầu tiên tại tỉnh Yên Bái vượt mong đợi

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com