• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Bảy, Tháng Ba 25, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Kỹ thuật chăn nuôi Chăn nuôi gia cầm

Một số lưu ý khi chăn nuôi vịt xiêm

Trần Trang by Trần Trang
19/10/2021
in Chăn nuôi gia cầm, Kỹ thuật chăn nuôi
0
Một số lưu ý khi chăn nuôi vịt xiêm
Một số lưu ý khi chăn nuôi vịt xiêm

Một số lưu ý khi chăn nuôi vịt xiêm

Vịt xiêm dễ nuôi, kháng bệnh tốt, ít bệnh tật, lớn nhanh, tỷ lệ thịt xẻ cao, thịt đỏ thơm ngon, hấp dẫn. Khi trưởng thành, con trống nặng: 4 – 6 kg, con mái 3 – 4 kg. Sau 7 – 8 tuần nuôi có thể xuất chuồng. Có thể cho vịt xiêm ăn thức ăn công nghiệp kết hợp với phụ phẩm nông nghiệp để tiết kiệm chi phí. Vậy  chăn nuôi vịt Xiêm thì cần lưu ý những gì về kỹ thuật chăn nuôi là điều mà rất nhiều người chăn nuôi thắc mắc.

Hãy cùng mcgdds.com tìm hiểu những thông tin hữu ích về kỹ thuật chăn nuôi vịt xiêm qua bài viết dưới đây.

Mục Lục

  • Chuồng trại để nuôi vịt
  • Nhiệt độ phù hợp
  • Thức ăn
  • Lưu ý khi phòng bệnh
  • Quản lý vịt Xiêm

Chuồng trại để nuôi vịt

Thường nuôi trên chuồng sàn gạch, sàn xi măng, sàn dưới, mật độ thay đổi theo lứa tuổi. Tuần thứ 1: 14 – 15 con/m2, tuần thứ 2: 10 – 12 con/m2, tuần thứ 3: 6 – 7 con/m2, các chất độn chuồng thường sử dụng: trấu, rơm, cỏ khô. Trong 3 tuần đầu có thể không cần sử dụng chất độn chuồng.

Thường nuôi trên chuồng sàn gạch, sàn xi măng
Thường nuôi trên chuồng sàn gạch, sàn xi măng

Từ tuần 4 trở đi lần đầu rải chất độn chuồng dày khoảng 8 – 10 cm. Kết hợp sử dụng “Đệm lót sinh học” để các vi sinh vật có lợi phân hủy phân nước tiểu trên nền chuồng nuôi, tiêu diệt nguồn bệnh hại cho Vịt, giảm mùi hôi thối. Sau đó định kỳ rải thêm chất độn chuồng khô (tùy mức độ dơ của chất độn chuồng).

Nhiệt độ phù hợp

Nhiệt độ chuồng nuôi: nên bố trí sao cho nhiệt độ chuồng nuôi ổn định, nhất là trong thời gian 3 tuần đầu tiên. Nhiệt độ thích hợp trong ô chuồng 3 tuần đầu tiên như sau: Tuần thứ 1: 25 – 30 0C, tuần thứ 2 và thứ 3 là 23 -17 0C. Có thể dùng bóng đèn điện, lò sưởi điện, sưởi ga để sưởi ấm. Vịt Xiêm cần chiếu sáng liên tục trong ngày. Có thể sử dụng một bóng đèn điện 60W chiếu sáng cho 12 m2 nền chuồng.

Thức ăn

Máng ăn: dùng máng ăn tự động, đổ thức ăn vào máng mỗi ngày một lần.

Thức ăn hỗn hợp và nước uống ở từng giai đoạn nuôi:

Tuần 1, lượng thức ăn bình quân 30g/con/ngày, nước uống 0,22 lít/con/ngày; tuần 2: 110 g, 0,6 lít, tuần thứ 3: 170 g – 0,66 lít, tuần thứ 4: 190 g, 0,68 lít, tuần thứ 5: 210 g, 0,85 lít, tuần thứ 6: 230 g, 1,2 lít, tuần thứ 7-8: 260 g, 1,5 lít.

>>> Đọc thêm các kỹ thuật chăn nuôi khác tại đây

Lưu ý khi phòng bệnh

+ 1 – 2 ngày tuổi: phòng bệnh viêm rốn, E.coli, thương hàn, tăng cường chức năng gan. Sử dụng Imequyl 20%, liều dùng 1 ml cho 15 kg thể trọng, Heparenol (2 ml/lít nước uống).

+ 5 – 7 ngày tuổi: pha Vitaperros vào nước uống để cung cấp các loại vitamin cần thiết, liều dùng 1 g/10 lít nước uống.

+ 10 ngày tuổi: tiêm dưới da hay tiêm bắp vacxin dịch tả vịt Vaxiduk với liều dùng 0,5 ml/con.

+ 14 – 15 ngày tuổi: pha vào nước uống để bổ sung chất khoáng. Và giải độc tố nấm Vetophos (5 ml/lít), Heparenol (2 ml/lít).

+ 21 – 23 ngày tuổi: pha vào nước uống Super Layer (2 g/lít) để cung cấp Vitamin, nhất là Vitamin nhóm B.

+ 28 ngày tuổi: tái chủng ngừa vacxin dịch tả Vaxiduk. Tiêm dưới da hay tiêm bắp với liều dùng 0,5 ml/con

+ 29 – 30 ngày tuổi: chống stress, giải độc gan. Và tăng cường chức năng thận bằng cách pha vào nước uống Phosretic (1g/lít), Heparenol (2ml/lít)

+ 35 – 36 ngày tuổi: pha vào nước uống Vitaperos (1 g/10 lít) để bổ sung các Vitamin

+ 43 – 45 ngày tuổi: pha vào nước uống để bổ sung chất khoáng. Và giải độc tố nấm Vetophos (5 ml/lít), Heparenol (2ml/lít).

+ 56 – 57 ngày tuổi: pha vào nước uống Vitaperos (1 g/10 lít)

Quản lý vịt Xiêm

– Phương pháp nuôi vịt Xiêm đạt hiệu quả tốt nhất đó chính là cần áp dụng trong việc vỗ béo cho vịt.

– Thông thường, vịt Xiêm cần thời gian thích hợp để có thể vỗ béo là trong khoảng 50 – 55 ngày tuổi.

– Với vịt Xiêm đực thì thời gian này đến muộn hơn khoảng 2 tuần, từ 60 – 70 ngày tuổi.

vịt Xiêm
Vịt Xiêm

– Có 2 phương pháp để thực hiện việc vỗ béo cho vịt đó chính là nhồi cưỡng bức bằng bắp hạt và đậu nành nấu chín. Bạn có thể nhồi cho vịt ăn 2 lần/ ngày để đem lại hiệu quả vỗ béo tuyệt vời.

– Với vịt Xiêm nuôi thương phẩm cần tiến hành kết hợp cả nuôi nhốt và thả. Chỉ nên tiến hành nuôi nhốt trong khoảng thời gian mới nở là khoảng 63 ngày tuổi. Và nuôi thả đến khi vịt được 85 ngày tuổi. Như vậy sẽ đảm bảo được trong lượng của vịt khi tiến hành bán, đạt hiệu quả tốt nhất.

– Trong giai đoạn nuôi vịt Xiêm lớn, cần chú trọng quan tâm tới việc phòng bệnh bằng cách tiêm vắc – xin cho vịt định kỳ. Cũng như thường xuyên vệ sinh khử trùng chuồng trại. Nếu phát hiện vịt Xiêm bị bệnh thì cần nhanh chóng thông báo tới cơ sở thú ý địa phương gần nhất. Và tiến hành cách ly, tiêu hủy để tránh lây lan cả đàn, ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng.

Tags: Cách chăm sócchăn nuôivịt xiêm
Previous Post

Vịt trời có thể đẻ bao nhiêu trứng mỗi năm và chế độ ăn như thế nào?

Next Post

Làm thế nào để nuôi vịt con đúng kỹ thuật và có tỉ lệ sống xót cao?

Trần Trang

Trần Trang

Next Post
Làm thế nào để nuôi vịt con đúng kỹ thuật và có tỉ lệ sống xót cao?

Làm thế nào để nuôi vịt con đúng kỹ thuật và có tỉ lệ sống xót cao?

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com