• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Năm, Tháng Ba 23, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Kinh nghiệm chăn nuôi Chăm sóc gà thịt

Hướng dẫn cách úm gà con hiệu quả

Lê Phúc by Lê Phúc
22/10/2021
in Chăm sóc gà thịt, Kinh nghiệm chăn nuôi
0
Hướng dẫn cách úm gà con hiệu quả
Hướng dẫn cách úm gà con hiệu quả

Hướng dẫn cách úm gà con hiệu quả

Trong chăn nuôi gà, việc úm gà là một giai đoạn rất quan trọng có tính quyết định rất cao đến tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng của cả đàn gà ở những giai đoạn phát triển sau này. Úm gà con chính là một hình thức nuôi gà con trong quây/chuồng nhằm có thể đảm bảo điều kiện tốt nhất giúp gà được khỏe mạnh, phát triển và tiện chăm sóc nuôi dưỡng. Vì vậy bà con cũng cần phải thực hiện tốt kỹ thuật úm gà con. Bài viết của mcgdds.com sau đây sẽ hướng dẫn thật chi tiết để bà con nắm được cách úm gà hiệu quả nhé.

Mục Lục

  • Cần chuẩn bị gì trước khi úm gà?
    • Lưu ý về chuồng trại
    • Chuẩn bị quây hoặc lồng úm gà con
    • Chuẩn bị máng ăn, máng uống
  • Hướng dẫn cách úm gà con
    • Thời gian úm gà con
    • Nhiệt độ sưởi ấm phù hợp
    • Thời gian chiếu sáng và cường độ ánh sáng
    • Cách chăm sóc gà con
    • Thức ăn và các thuốc bổ sung
  • Một số lưu ý khi úm gà

Cần chuẩn bị gì trước khi úm gà?

Lưu ý về chuồng trại

Tối thiểu một tuần trước khi đưa gà về bà con cần làm tốt khâu vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, dùng các hóa chất sát trùng như vôi bột, iodin, vikok, Foocmol,…theo hướng dẫn của nhà sản xuất để phun sát trùng nền chuồng, tường chuồng nhằm tiêu diệt mầm bệnh phát sinh từ các lứa nuôi trước, đặc biệt các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa như cầu trùng, thương hàn gà,…Với những hộ chăn nuôi gà quy mô lớn từ 1000 con trở lên thì nên thiết kế riêng khu chuồng chuyên nuôi úm.

Lưu ý về chuồng trại
Lưu ý về chuồng trại

Có hệ thống bạt che chắn xung quanh chuồng khi cần thiết nhằm tránh thất thoát nhiệt khi úm và tránh gió lùa.

Chuẩn bị chất độn chuồng: chất độn bằng trấu, mùn cưa hoặc phôi bào rải nền chuồng dày từ 8 – 10 cm. Lưu ý kiểm tra chất độn chuồng không được ẩm mốc, không lấy mùn cưa, phôi bào từ các loại gỗ có hoạt tính độc như gỗ lim,…

Bà con nên áp dụng chăn nuôi gà trên nền đệm lót vi sinh, vừa có tác dụng giảm mùi hôi, cải thiện môi trường, đệm lại có khả năng sinh nhiệt sưởi ấm cơ thể gia cầm và đỡ tốn công dọn chất độn chuồng thường xuyên.

Chuẩn bị quây hoặc lồng úm gà con

Quây úm gà có thể dùng cót ép, vanh tôn,… chiều cao 0,5m; đảm bảo mật độ tuần đầu tiên từ 15-25 con/m2. Quây được nới rộng dần theo tuổi của gà và nhiệt độ môi trường. Lồng úm có kích thước 1 m x 2 m x 0,5 m để úm 50 – 75 con.

Chuẩn bị máng ăn, máng uống

  • Máng ăn: giai đoạn gà nhỏ có thể dùng khay, mẹt. Mật độ 50gà/khay có kích thước 50 x 50cm.
  • Máng uống: giai đoạn úm cho uống bằng máng galon loại 2lit.
  • Dùng bóng điện, bóng hồng ngoại, chụp sưởi gas,…treo giữa quây gà, treo cao 40 – 50 cm so với nền.

Hướng dẫn cách úm gà con

Thời gian úm gà con

Tùy theo mùa (nhiệt độ) mà thời gian úm gà có thể từ 3 – 6 tuần

Hướng dẫn cách úm gà con
Hướng dẫn cách úm gà con

Nhiệt độ sưởi ấm phù hợp

Dùng chụp sưởi, bóng điện để sưởi ấm cho gà, đảm bảo gà đủ ấm, đi lại ăn uống bình thường. Nhiệt độ chuồng nuôi phù hợp cho gà:

  • Từ 0 –7 ngày tuổi là 31 – 32 o C
  • Từ 8 – 21 ngày tuổi là 28 – 30 o C
  • Từ 22 – 28 ngày tuổi là 22 – 28 o C

Tuỳ theo mùa vụ và hiện trạng đàn gà mà điều chỉnh nhiệt sưởi cho thích hợp. Nếu gà tụm lại xung quanh nguồn nhiệt, kêu chiếp chiếp không ăn là thiếu nhiệt. Gà tản xa nguồn nhiệt, há miệng thở là thừa nhiệt. Gà đi lại nhanh nhẹn ăn uống bình thường là nhiệt thích hợp. Nếu gà tụm lại một góc thì phải quan sát có gió lùa hay không.

Thời gian chiếu sáng và cường độ ánh sáng

Thời gian chiếu sáng và cường độ ánh sáng rất quan trọng đối với gà con. Nếu sử dụng được nguồn chiếu sáng sẽ có tác dụng làm tăng đòi hỏi về thức ăn, kích thích cơ thể phát triển mà không làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn. Ở giai đoạn úm nên cung cấp đầy đủ ánh sáng để gà đi lại ăn uống cả ngày lẫn đêm.

Cách chăm sóc gà con

Khi mới bắt gà về, cho gà uống nước sạch, ấm, bổ sung thêm Vitamin C, B1, đường Glucoza trước khi cho gà ăn. Mỗi ngày thay nước 2 – 3 lần và rửa máng uống sạch sẽ.

Sau 2 – 3 giờ đầu cho gà uống nước thì đổ thức ăn cho gà con. Chú ý nên chọn loại cám đảm bảo hàm lượng dinh dưỡng theo tiêu chuẩn kỹ thuật, cho gà ăn tự do 4 – 6 lần/24 giờ. Mỗi lần bổ sung thức ăn mới cần sàng thức ăn cũ để loại bỏ chất độn chuồng; và phân lẫn vào thức ăn. Không nên đổ thức ăn dày quá bởi vì gà con vừa ăn vừa bới, mỗi lần cho gà ăn. Nên quan sát khả năng ăn của gà để điều chỉnh lượng thức ăn lần sau. Thông thường để kích thích tính thèm ăn và nâng cao tỷ lệ thu nhận thức ăn thì mỗi lần cho gà ăn. Nên đổ một lượng cám mà gà ăn hết trong vòng 15 – 30 phút. Sau đó treo cao hoặc nhấc máng ăn ra ngoài.

Thức ăn và các thuốc bổ sung

Trước khi gà về, các dụng cụ như máng ăn, máng uống, thiết bị trong chuồng cần được vệ sinh sạch sẽ cũng như tính toán số lượng phù hợp với số lượng gà.

Giai đoạn 1 đến 2 tuần tuổi, gà con chưa có khả năng tự điều hòa thân nhiệt và hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện, vì vậy bật hệ thống cấp nhiệt trước khi gà về 1- 2 giờ đảm bảo nhiệt độ trong chuồng đạt 37 độ C, pha sẵn một số sản phẩm bổ trợ cung cấp đạm thủy phân, khoáng, men ch­­­­­­­­­­ất lượng cao cho đàn gà vào nước uống như Amivit, Calcivite H, All-zym,… giúp đàn gà nhanh chóng hồi phục sau vận chuyển, tăng sức chống chịu với các yếu tố stress, tăng trọng nhanh, nên sử dụng liên tục ít nhất trong 5-7 ngày đầu tiên cho đến hết thời gian úm.

Thức ăn và các thuốc bổ sung
Thức ăn và các thuốc bổ sung

Ngoài ra, giai đoạn úm là giai đoạn gà dùng rất nhiều loại vacxin; (Newcastle, IB, Gumboro…), cần đảm bảo thao tác nhẹ nhàng, bổ sung thuốc bổ như Escent L trước và sau khi dùng vacxin 2-3 ngày; tăng cường khả năng đáp ứng miễn dịch của đàn gà và gia tăng hiệu quả của vacxin.

Một số lưu ý khi úm gà

Gà con mới nở đi lại rất yếu và khó khăn nên thường được cho ăn vào khay vuông’ hoặc mẹt kích thước 50 x 50 cm cho 100 con gà, chiều cao thành khay 2 – 3 cm là tốt nhất, để gà dễ leo vào leo ra và trấu ít rơi vãi vào.

Nếu úm với số lượng nhiều nên chia làm các ô úm đảm bảo; mỗi ô không nên quá 500 con; để tiện chăm sóc quản lý, tăng độ đồng đều của gà.

Thực hiện tốt quy trình phòng bệnh bằng vacxin:

Ví dụ đối với gà nuôi thương phẩm: nên tiêm phòng bệnh Newcaste, cúm gia cầm, Gumboro,… theo hướng dẫn của cán bộ thú y.

Sử dụng một số kháng sinh để phòng bệnh đường tiêu hóa cho gà, khi thời tiết thay đổi đột ngột hoặc thay đổi môi trường nuôi, chuyển thức ăn khác,…

Tags: Chăm sóc gà conchiều caotiêm phòng bệnh
Previous Post

Những điều cần biết khi nuôi dưỡng gà hậu bị

Next Post

Làm thế nào để tiêm chủng đậu gà đúng cách và hiệu quả?

Lê Phúc

Lê Phúc

Next Post
Làm thế nào để tiêm chủng đậu gà đúng cách và hiệu quả?

Làm thế nào để tiêm chủng đậu gà đúng cách và hiệu quả?

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com