• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Bảy, Tháng Ba 25, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Kinh nghiệm chăn nuôi Chăm sóc gia cầm

Hạn chế bệnh cúm gia cầm bằng 7 mẹo hữu ích

Nguyễn Ngân by Nguyễn Ngân
19/10/2021
in Chăm sóc gia cầm, Kinh nghiệm chăn nuôi
0
Hạn chế cúm gia cầm bằng 7 mẹo cực hữu ích cho người nuôi
Hạn chế cúm gia cầm bằng 7 mẹo cực hữu ích cho người nuôi

Hạn chế cúm gia cầm bằng 7 mẹo cực hữu ích cho người nuôi

Cúm gia cầm là một trong những nỗi lo của người chăn nuôi. Vì thế, việc hạn chế và phòng bệnh được ưu tiên lên hàng đầu. Bệnh cúm gia cầm gây thiệt hại về kinh tế cho người nuôi, chất lượng gia cầm giảm sút đáng kể.

Để hạn chế và phòng ngừa bệnh cúm gia cầm. Người nuôi nên hạn chế di chuyển đàn vật nuôi. Đồng thời tự khử khuẩn cho trang trại thường xuyên và chú ý tới chế độ dinh dưỡng. Khi thời tiết giao mùa chú ý việc giữ ấm và tiêm ngừa đầy đủ vacxin cho gia cầm.

Mục Lục

  • Người nuôi không nên vận chuyển gia cầm đi xa
  • Nuôi nhốt riêng để phòng ngừa bệnh cúm gia cầm
  • Phòng bệnh cúm gia cầm bằng cách vệ sinh chuồng trại
  • Người nuôi nên tiến hành khử trùng môi trường
  • Hạn chế cho người lạ vào tham quan chuồng trại
  • Bảo đảm an toàn sinh học để ngừa cúm gia cầm
  • Báo ngay cho thú y khi phát hiện cúm gia cầm
  • Bệnh cúm gia cầm lây lan ra sao?

Người nuôi không nên vận chuyển gia cầm đi xa

Các bác sĩ thú y Anh và các cơ quan quản lý tương tự ở một số khu vực khác của châu Âu. Đã ra lệnh cho những người chăn nuôi cần nhốt đàn gia cầm để bảo vệ chính họ.

Người nuôi không nên vận chuyển gia cầm đi xa
Người nuôi không nên vận chuyển gia cầm đi xa

Những biện pháp này nhằm mục đích giữ cho đàn gia cầm tách khỏi những đàn chim di cư hoang dã. Được cho là nguồn lây lan virus. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) cho biết. Các quốc gia dọc theo đường chim di cư đều có nguy cơ lây nhiễm.

Nuôi nhốt riêng để phòng ngừa bệnh cúm gia cầm

Biện pháp để tránh khỏi các loài chim hoang dã cần phải đảm bảo phúc lợi động vật. Một số loài gia cầm, chẳng hạn như ngỗng hoặc đà điểu. Sẽ không thể dễ dàng nhốt chúng vào chuồng.

Lời khuyên của các chuyên gia là cần thực hiện các biện pháp để ngăn chặn chim hoang dã. Như đảm bảo nguồn thức ăn và nước uống không bị chúng tiếp xúc.

Phòng bệnh cúm gia cầm bằng cách vệ sinh chuồng trại

“Ngay cả khi gia cầm được nuôi trong trang trại, nguy cơ nhiễm bệnh vẫn có thể xảy ra. Vì vậy, trang trại chăn nuôi luôn luôn phải đảm bảo an toàn sinh học tốt”. Nigel Gibbens, bác sĩ thú y đầu ngành của Anh cho biết.

Một số đàn gia cầm có thể có thể tiếp xúc với các loài chim hoang dã, trong khi bay. Do đó, người chăn nuôi cần phải tự bảo vệ trang trại. Bằng cách kiểm soát chặt đàn gia cầm.

Người nuôi nên tiến hành khử trùng môi trường

Một biện pháp tốt để giúp ngăn ngừa sự lây lan dịch bệnh là thực hiện các bước vệ sinh để giữ chuồng nuôi sạch sẽ. Bao gồm khử trùng tất cả các chuồng nuôi một cách thường xuyên. Ðối với các nhà chăn nuôi gia cầm thương mại. Chuồng nuôi cần được vệ sinh sạch sẽ và khử trùng vào cuối chu kỳ sản xuất.

Hạn chế cho người lạ vào tham quan chuồng trại

Những người khách di chuyển giữa các đàn gia cầm. Có thể là một yếu tố chính trong việc lây lan dịch bệnh. Nếu những con gia cầm hoang dã bị nhiễm bệnh đang ở trong khu vực đó.

Vì vậy, chủ trang trại nên giảm sự ghé thăm của con người. Hạn chế các di chuyển các phương tiện hoặc thiết bị đến và đi. Từ những khu vực nuôi gia cầm. Việc giữ các thiết bị thiết yếu trong chuồng nuôi. Giúp giảm số lượng các chuyến đi cần thiết giữa các trại.

Bảo đảm an toàn sinh học để ngừa cúm gia cầm

Nếu không thể giảm sự di chuyển của mọi người. Chủ trang trại vẫn có thể bảo đảm an toàn sinh học. Bằng cách thực hiện các biện pháp phòng ngừa để tránh lây nhiễm bằng cách làm sạch. Khử trùng thiết bị, phương tiện và giày dép.

Bảo đảm an toàn sinh học để ngừa bệnh cúm gia cầm
Bảo đảm an toàn sinh học để ngừa bệnh cúm gia cầm

Chủ trang trại nên giữ một bộ quần áo và giày riêng biệt để thăm đàn gia cầm. Việc khử trùng sẽ tốn ít chi phí mà vẫn cho phép người khác vào trang trại mà không ảnh hưởng tới đàn.

Báo ngay cho thú y khi phát hiện cúm gia cầm

Bộ Môi trường, Thực phẩm và Vấn đề nông thôn Anh (Defra). Cung cấp bản tóm tắt các triệu chứng cúm gia cầm ở gia cầm. Bao gồm sưng đầu, cổ và họng nhạt màu, chán ăn, suy hô hấp. Tiêu chảy và ít trứng hơn (các triệu chứng có thể khác nhau ở mỗi loài).

Vì vậy, Defra khuyến cáo người nuôi cần báo với bác sĩ thú y ngay lập tức nếu có những nghi ngờ về đàn vật nuôi. Hành động nhanh chóng sẽ giúp bảo vệ các đàn khác trong khu vực trong trường hợp có dịch bệnh xảy ra.

Mời bạn xem thêm những thông tin thú vị và bổ ích khác tại đây.

Bệnh cúm gia cầm lây lan ra sao?

Cúm gia cầm lây lan nhanh chóng qua con đường tiếp xúc gia cầm với gia cầm trực tiếp. Dịch bệnh này cũng lây lan gián tiếp. Ví dụ, khi gia cầm tiếp xúc với vật liệu hoặc bề mặt nhiễm vi-rút.

Chim nước di trú (tức là vịt hoang dã và ngỗng), sản phẩm gia cầm và gia cầm nhập lâu. Việc di chuyển của gia cầm, thiết bị chăm nuôi gia cầm và con người. Đều là những nguồn có khả năng phơi nhiễm bệnh cho gia cầm nuôi tại nhà. Vi-rút cúm gia cầm có thể tồn tại trong phân chuồng, khay đựng trứng, sọt, thiết bị/vật tư làm vườn khác. Con người cũng có thể có vi-rút trên quần áo, giầy dép.

Cúm gia cầm (AI) là một loại vi-rút lây nhiễm gia cầm nuôi tại nhà. Ví dụ như gà, gà tây, chim cút và ngỗng. Gia cầm hoang dã, ví dụ như chim đất và chim nước.

Tags: chuồng nuôicúm gia cầmđàn gia cầm
Previous Post

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Next Post

Bệnh viêm đường hô hấp trên gia cầm có triệu chứng gì?

Nguyễn Ngân

Nguyễn Ngân

Next Post
Bệnh hô hấp mãn tính ở gà xảy ra thường xuyên

Bệnh viêm đường hô hấp trên gia cầm có triệu chứng gì?

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com