• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Chủ Nhật, Tháng Ba 26, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở thuỷ sản

Gợi ý cho nhà nông những loại bệnh thường gặp trên tôm sú

Võ Lựu by Võ Lựu
19/10/2021
in Các bệnh ở thuỷ sản, Thú y
0
Gợi ý cho nhà nông những loại bệnh thường gặp trên tôm sú
Những loại bệnh thường gặp trên tôm sú

Những loại bệnh thường gặp trên tôm sú

Tôm sú được biết đến là loại tôm thương phẩm dễ nuôi và mang lại giá trị kinh tế cao cho người nuôi. Tuy nhiên, để đạt sản lượng tôm cao, bà con cần hiểu rõ về đặc điểm sinh học của tôm sú cũng như điều kiện, môi trường sống của chúng. Thời gian gần đây, khi điều kiện khí hậu thay đổi, môi trường nước ngày càng ô nhiễm khiến dịch bệnh thường gặp trên tôm sú bùng phát mạnh và khó kiểm soát, ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất vụ nuôi. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ đến bà con một số bệnh thường gặp trên tôm sú để bà con chủ động phát hiện và phòng bệnh hiệu quả nhất.

Mục Lục

  • Chăm sóc tôm sú hiệu quả
  • Một số loại bệnh ở tôm sú
    • Bệnh đen mang
    • Bệnh chết sớm
    • Bệnh đỏ thân
  • Thu hoạch tôm sú

Chăm sóc tôm sú hiệu quả

  • Tôm sú trong giai đoạn đầu ươm giống cực kì mẫn cảm với sự thay đổi của môi trường. Chính vì vậy cần phải luôn kiểm tra và giữ ổn định nồng độ kiềm, độ pH, độ mặn của nước. Hạn chế sự biến động làm tôm bị sốc; tránh thay nước trong 2 tháng đầu thả nuôi. Nước nuôi tôm cần được đi qua bể xử lý hoặc máy xử lý nước trước khi bơm vào trong ao, bể chứa. Không nên bơm quá nhiều nước vào trong một lần bơm.
Chăm sóc tôm sú hiệu quả
Cách chăm sóc tôm sú hiệu quả
  • Nuôi tôm cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng tiêu chuẩn. Thường xuyên bổ sung các chất cần thiết cho tôm như vitamin; chất khoáng và men tiêu hóa giúp tôm ăn nhiều hơn. Thức ăn của tôm cần cân bằng giữa thức ăn tự nhiên và thức ăn công nghiệp.
  • Theo dõi tôm theo từng thời kỳ; kiểm tra tôm thường xuyên, phát hiện tôm bệnh để xử lý kịp thời.

Một số loại bệnh ở tôm sú

Bệnh đen mang

Bệnh đen mang là một trong các bệnh thường gặp ở tôm sú, bệnh thường gặp ở các ao nuôi có chất lượng nước không tốt, ô nhiễm và mật độ thả nuôi cao. Khi bị bệnh, tôm thường có các dấu hiệu như giảm ăn, chậm lớn, chân màu đen. và có thể chết khi gặp các tác nhân khác.

Khi tôm bị bệnh, bà con nên tăng cường oxy cho ao nuôi. Sử dụng các loại men vi sinh có lợi để phân hủy chất thải tích tụ dưới đáy ao. Đồng thời cắt tảo, giảm nồng độ khí độc,… Có thể tham khảo chế phẩm sinh học Bac – Up.

>>> Tham khảo thêm chuyên mục các bệnh ở thủy sản

Bệnh chết sớm

Bệnh chết sớm ở tôm sú là một trong những căn bệnh nguy hiểm có thể gây chết đến 100% ao nuôi trong một thời gian ngắn bị nhiễm bệnh. Nguyên nhân gây bệnh là do vi khuẩn Vibrio tạo ra độc tố phá hủy và làm rối loạn chức năng gan tụy trong hệ tiêu hóa của tôm nuôi.

Khi bị bệnh, tôm sú có các biểu hiện như sau: tôm chậm lớn, bơi lờ đờ, ruột rỗng; màu gan nhợt nhạt, xuất hiện màu trắng, nhiều trường hợp gan sưng to và tôm chết nhanh sau đó.

Để phòng bệnh hiệu quả, bà con nên lựa chọn giống tôm sạch, trong suốt quá trình nuôi nên kết hợp sử dụng men vi sinh đường ruột và xử lý ao. Sử dụng biện phương pháp phòng bệnh tổng hợp trong toàn quá trình nuôi.

Bệnh đỏ thân

Trong các bệnh thường gặp ở tôm sú, bệnh đỏ thân cũng là một trong những căn bệnh nguy hiểm. Có khả năng gây chết hàng loạt sau một thời gian bị nhiễm bệnh.

Một số loại bệnh ở tôm sú
Bệnh ở tôm sú

Bệnh xuất hiện ở tất cả các giai đoạn phát triển của tôm nuôi, đặc biệt từ tháng nuôi thứ 2 trở đi. Nguyên nhân chủ yếu là do virus SEMBV gây ra, chúng có khả năng nhiễm cảm tại một số cơ quan. Như: mang, lớp biểu bì, thần kinh, dạ dày và một số cơ quan khác trên cơ thể tôm.

Ngoài các bệnh thường gặp trên, tôm sú còn gặp phải một số căn bệnh khác như bệnh đường ruột. Bệnh mòn đuôi, phát sáng,… nếu không có các biện pháp phòng ngừa hiệu quả tôm sẽ chết và gây thiệt hại lớn cho vụ nuôi.

Do đó, để phòng ngừa các bệnh thường gặp ở tôm sú bà con nên thực hiện các biện pháp phòng bệnh tổng hợp. Đồng thời thực hiện nuôi tôm theo giải pháp an toàn sinh học; nói không với kháng sinh thay vào đó là các loại chế phẩm sinh học đến từ ScienChain.

Thu hoạch tôm sú

  • Thời gian nuôi tôm sú trong khoảng 4 tháng; có thể thu hoạch lứa tôm khi tôm đạt trọng lượng 35- 50 g/ con.
  • Thu hoạch tôm cần các dụng cụ như bạt, rổ, xô. Hoặc chậu nhựa, nước sạch, đá lạnh, lưới, thùng giữ nhiệt,…
  • Quan sát kích thước, màu sắc và trạng thái hoạt động của tôm thường xuyên trước khi thu hoạch. Không nên thu hoạch tôm trong giai đoạn tôm lột xác.
  • Nếu trong ao chỉ có một số con tôm đạt tiêu chuẩn thu hoạch thì nên áp dụng phương pháp thu tỉa; dùng mồi nhử và lưới bắt để bắt. Khi tất cả con tôm trong ao đều đạt ngưỡng tiêu chuẩn để thu hoạch thì có thể tát cạn ao. Hoặc dùng lưới để thu hoạch cả mẻ tôm.
  • Tôm thu hoạch lên cần đặt ở nơi nước sạch, sục khí oxy thường xuyên cho tôm.
  • Để kéo dài thời gian tiêu thụ cần mang tôm đi ướp đá lạnh và đặt trong thùng giữ nhiệt.
Tags: Bệnh chết sớmBệnh đỏ thânbệnh tôm sú
Previous Post

Thông tin chi tiết về một số loại bệnh phổ biến ở tôm hùm

Next Post

Chia sẻ cho nhà nông những bệnh phổ biến trên cua biển và cách xử lý

Võ Lựu

Võ Lựu

Next Post
Chia sẻ cho nhà nông những bệnh phổ biến trên cua biển và cách xử lý

Chia sẻ cho nhà nông những bệnh phổ biến trên cua biển và cách xử lý

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com