Trong quá trình nuôi gà chọi, một chứng bệnh khá phổ biến của gà mà hầu như ai cũng biết là bệnh kén mép. Tức là ở mép gà xuất hiện những túi nhỏ hình dạng như chiếc kén. Nguyên nhân vì gà chọi khi thi đấu thường sử dụng mỏ để làm bị thương đối phương. Và thường xuyên sử dụng mỏ, nên quá trình thi đấu có thể bị thương mỏ nhưng không được vệ sinh đúng cách. Khi gà bị kén mép, ngoài việc gây vướng víu lúc gà ăn thức ăn, còn gây đau nhức và mất thẩm mỹ. Đặc biệt, nếu để lâu sẽ sinh ra nhiễm trùng và hoại tử. Vì vậy người nuôi nên hết sức chú ý giữ vệ sinh cho gà đúng cách. Hãy cùng mcgdds.com tìm hiểu cách chữa trị chứng bệnh này cho gà của bạn nhé!
Nguyên nhân gây kén mép ở gà
Gà chọi rất dễ bị kén mép. Lý do là gà chọi rất thường xuyên đi đá, luyện tập có sử dụng đến mỏ. Điều đó làm cơ hội tiếp xúc bụi bản của mỏ gà với mầm bệnh cao hơn. Vì vậy, sư kê cần hết sức lưu ý khi phát hiện gà bị kén mép. Cần ngay lập tức chữa trị dứt điểm cho gà chọi. Để không ảnh hưởng tới sức khỏe và khả năng đá của gà. Gà bị kén mép là loại bệnh mà mép mỏ gà xuất hiện kén. Nguyên nhân khiến gà bị kén khá đa dạng. Môi trường sinh hoạt có chứa nhiều vi khuẩn, trùng bệnh có thể khiến gà mặc bệnh. Hoặc khi gà chọi thiếu vitamin cũng khiến gà mọc kén.
Nguyên nhân phổ biến nhất là quá trình thi đấu làm gà bị thương. Nhưng không được vệ sinh đúng cách. Ngoài mọc kén ở mép, gà chọi có mọc kén ở nhiều bộ phần khác. Ví dụ như kén hầu, kén đầu, kén nước, kén lườn. Trong đó, gà bị kén lườn và bị kén cổ là khó chữa trị và lâu khỏi nhất. Bởi đây là những bộ phận thường hoạt động nhiều. Nên khi gà bị kén mép ở đây thì vết kén cũng lâu hồi phục hơn. Đối với các vị trí khác còn lại thì thường dễ chữa trị gà bị kén mép hơn.
Cách chữa trị gà bị kén mép hiệu quả
Để chữa trị kén ở mép gà. Người nuôi có thể mổ kén hoặc dùng thuốc điều trị từ từ. Hình thức chữa trị nào thì phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ của kén. Nếu là người có kinh nghiệm, các sự kê hoàn toàn có thể lựa chọn cách mổ kén. Cách này phù hợp nhất với kén nước. Sư kê chỉ cần chích một lỗ nhỏ cho nước chảy ra. Sau đó, dùng ống tiêm để hút hết dịch ra ngoài. Tiếp theo, sư kê bơm lincomycin vào và tiếp tục rút ra. Nên kết hợp tiêm 1/3 ống lincomycin trong vòng 5 ngày để gà nhanh khỏi nhất.
Sau khi vết kén đã cứng lại. Sư kê để cho thật khô rồi dùng tay bóc kén ra là được. Cách làm này có thể gây nhiễm trùng nếu không được chăm sóc cẩn thận. Kén gà còn quá non cũng không nên mổ. Vì khả năng tái phát cao. Do đó, người nuôi nên để kén gà lớn một cục. Và khi nắn thấy cục kén chạy đi chạy lại. Thì lúc này bắt đầu mổ gà bị ké là thích hợp nhất. Cách trị ké này sẽ đạt được hiệu quả cao hơn.
Lời kết
Thuốc có thể có tác dụng với kén như giảm sung. Chống phù nề, giảm đau, chống viêm. Sau khoảng 2 ngày sử dụng, kén gà sẽ giảm đi trông thấy. Cách chữa kén cho gà chọi này vô cùng hiệu quả và dễ dàng. Nếu sử dụng thuốc để trị kén mép thì người nuôi nên sử dụng càng sớm càng tốt. Gà bị kén mép không phải là bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên, kén sẽ khiến gà gặp khó khăn trong việc ăn uống và luyện tập. Về lâu dài sẽ dẫn đến sức khỏe giảm sút. Bởi vậy, sư kê nên nhanh chóng chữa trị để gà khôi phục sức khỏe bình thường.