• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Năm, Tháng Ba 30, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở thuỷ sản

Danh sách những bệnh thường gặp trên cá nuôi biển

Võ Lựu by Võ Lựu
19/10/2021
in Các bệnh ở thuỷ sản, Thú y
0
Danh sách những bệnh thường gặp trên cá nuôi biển
Những bệnh thường gặp trên cá nuôi biển

Những bệnh thường gặp trên cá nuôi biển

Cá biển khó nuôi hơn cá nước ngọt vì người nuôi phải chuẩn bị nhiều thứ cần thiết để cá phát triển như nước biển nhân tạo, thức ăn cho cá,… Chính vì vậy mà người nuôi cần tìm hiểu kỹ những kiến thức về nuôi cá biển. Nghề nuôi biển ngày càng phát triển cả về quy mô và đối tượng, tuy nhiên vấn đề dịch bệnh đã ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình sản xuất. Việc phòng trị một số bệnh thường gặp trên cá biển là rất quan trọng. Dưới đây là một số bệnh phổ biến trên cá nuôi biển.

Mục Lục

  • Nguồn nước nuôi cá biển
  • Một số bệnh ở cá nuôi biển
    • Bệnh do ký sinh trùng ở cá
      • Bệnh ký sinh đơn bào
      • Bệnh sán lá đơn chủ
      • Bệnh đỉa
      • Bệnh trùng mỏ neo nước mặn
      • Bệnh rận cá
    • Bệnh do vi khuẩn ở cá biển
      • Bệnh lở loét xuất huyết
      • Bệnh vi khuẩn dạng sợi
    • Bệnh nấm ở cá
    • Bệnh do virus ở cá
      • Bệnh hoại tử thần kinh
      • Bệnh khối u do virus
    • Bệnh cá ngủ

Nguồn nước nuôi cá biển

Nước có 2 loại là nước biển tự nhiên và nhân tạo. Trong nước biển tự nhiên có nhiều vi sinh vật khoáng chất tự nhiên mà nước biển nhân tạo không có được. Cách nhận biết nước biển nhân tạo là độ mặn nằm trong khoảng 20 phần ngàn, và khi nuôi được 3-4 tháng thì nền đáy bể cá đóng những lớp đen (dùng tỷ trọng kế để đo độ mặn). Khi nuôi cá bằng nước biển nhân tạo thì xuất hiện rêu màu xanh rất nhiều.

Nguồn nước nuôi cá biển
Nước nuôi cá biển
  • Nhiệt độ nước: Cá biển yêu cầu nhiệt độ cao hơn so cá nước ngọt. Nhiệt độ này trong khoảng 27- 28 độ C là thích hợp nhất. Cá biển cũng rất nhạy cảm với việc thay đổi nhiệt độ nước.
  • Độ pH: Tính kiềm của nước biển tương đối cao, độ pH thường nằm trong khoảng 8-8,5. Cá biển rất thích hợp với điều kiện này. Khi nước trong bể có độ pH giảm xuống dưới 8, là lúc năng lực của nước biển đang giảm, bạn cần nhanh chóng bổ sung CO2 trong nước.
  • Độ cứng: Độ cứng của nước biển thường trong khoảng 7 – 9 độ dH. Bạn phải thường xuyên ổn định độ cứng này. Nếu trường hợp độ dH giảm, cần bổ sung thêm CO2 và nguyên tử canxi.
  • Sử dụng thuốc vi sinh làm sạch bể cá biển: Theo kinh nghiệm nuôi cá, bạn có thể sử dụng loại vi sinh phân hủy đáy, làm sạch nước cực mạnh cho cá như AQUARIUM CLEAR. Bể cá biển không nên dùng các loại hóa chất để cắt tảo, rêu sẻ gây hại đến san hô, hải quỳ và cá.

>>> Tham khảo thêm chuyên mục các bệnh ở thuỷ sản

Một số bệnh ở cá nuôi biển

Bệnh do ký sinh trùng ở cá

Bệnh ký sinh đơn bào

Tác nhân: Do trùng lông (trùng quả dưa nước mặn), trùng miệng lệch, trùng bánh xe ký sinh trên da và mang cá.

Bệnh do ký sinh trùng ở cá
Bệnh do ký sinh trùng ở cá

Biểu hiện: Cá bị bệnh thường tập trung thành đám và nổi trên mặt nước, các có biểu hiện ngưa ngáy và hay nghiêng mình. Quan sát trên da cá, thường có đám màu trắng nhạt, trên mang cá xuất hiện các đốm trắng nhỏ li ti. Cá bị nặng, toàn thân chuyển sang màu mốc bạc, tách đàn và chết; bệnh chết rải rác đến hàng loạt sau 3 – 7 ngày.

Phân bố bệnh: Theo Bùi Quang Tề và Hà Ký (2017), ký sinh trùng đơn bào phân bố rộng, gây tác hại chủ yếu cho cá hương, cá giống của nhiều loài cá nước lợ, mặn khác nhau. Mùa vụ xuất hiện vào thời điểm giao mùa, nhất là thời gian nhiệt độ từ 24 – 300C.

Bệnh sán lá đơn chủ

Tác nhân: Do Ancyrocephalus spp.; Pseudorhabdosynochus epinepheli; Benedenia hoshinia ký sinh trên da, mang cá.

Dấu hiệu: Giống Ancyrocephalus spp.; Pseudorhabdosynochus epinepheli thường ký sinh ở mang cá, trong khi, giống Benedenia hoshinia ký sinh ở da cá.

Ở Việt Nam, có khoảng 20 giống trong đó 3 giống Ancyrocephalus spp.; Pseudorhabdosynochus epinepheli; Benedenia hoshinia ở các loài cá song (mú);

Bệnh đỉa

Tác nhân: Do Zeylanicobdella anugamensis và Oceanobdella sexoculata ký sinh trên mang, da và vây cá.

Dấu hiệu: Đỉa ký sinh trên nắp mang, mang, da cá hút chất dinh dưỡng, khiến cá bị mất máu, ảnh hưởng đến sinh trưởng; nghiêm trọng còn khiến cá hô hấp khóa khăn, cơ thể mất nhiều máu sẽ chết.

Bệnh trùng mỏ neo nước mặn

Tác nhân: Do Therodamas sp bám trong khoang miệng cá làm cá khó bắt mồi và gầy yếu có thể chết.

Bệnh rận cá

Tác nhân: Caligus, Parapetalus, Ceratothoa verrucosa

Dấu hiệu: Rận cá ký sinh trên da, vây, nắp mang cá, khiến cá bị ngứa ngáy, vận động mạnh trên mặt nước, giảm cường độ bắt mồi.

Bệnh do vi khuẩn ở cá biển

Bệnh lở loét xuất huyết

Tác nhân: Vibrio spp. (V. alginolyticus, V. parahaemolyticus và V. vulnificus); Pseudomonas sp.; Streptococcus sp.

Dấu hiệu: Cá kém ăn hoặc bỏ ăn, bơi trên tầng mặt và quang thành lồng. Trên thân cá thường xuất hiện cá vết loét tấy đỏ to nhỏ khác nhau, xung quanh da phồng lên và có nhiều nhớt. Giải phẫu thấy các cơ quan nội tạng gan, thận, lá lách có hiện tượng xuất huyết, ruột, dạ dày không có thức ăn.

Bệnh vi khuẩn dạng sợi

Tác nhân: Do vi khuẩn Flexbacter

Dấu hiệu: Cá kém ăn hoặc bỏ ăn, cá bơi trên tầng mặt và quang lồng. Trên thân cá thường bắt đầu từ vùng đuôi xuất hiện các vết ăn mòn to, nhỏ khác nhau, xung quanh da phồng lên và có nhiều nhớt, vây đuôi cụt dần.

Bệnh nấm ở cá

Tác nhân: Do Nấm Fusariumsp và nấm Lagenidium sp

Dấu hiệu: Đầu tiên trên da xuất hiện những vùng trắng xám, có các sợi nấm nhỏ mềm; sau vài ngày, sợi nấm phát triển, đan chéo thành từng búi trắng như bông, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

Bệnh do virus ở cá

Bệnh hoại tử thần kinh

Tác nhân: Virus VNN (Viral Nervous Necrosis) hoặc tên khác VER (Viral Encephalopathy and Retinopathy).

Bệnh do virus ở cá
Bệnh do virus ở cá

Dấu hiệu: Cá bơi không định hướng, kém ăn hoặc bỏ ăn; thân đen xẫm, đặc biệt đuôi và các vây chuyển màu đen, mắt đục hoặc phồng to; cá bệnh nặng hoạt động yếu, đầu nổi trên mặt nước hoặc nằm ở dưới đáy bể hay đáy lồng.

Bệnh khối u do virus

Tác nhân: Lymphocystivirus hay Lymphocystis disease virus (LCDV)

Dấu hiệu: Cá bệnh hình thành cá nốt sần (mụn cơm) mắt thường có thể nhìn thấy ở hầu hết cá hệ thống mạch ngoại biên. Các nốt sần có cấu tạo dạng viên sỏi, kích thước to nhỏ khác nhau, màu kem xám đến xám. Những dấu hiệu bên trong, xuất hiện một số tế bào lympho nhiễm virus ở trong cơ, màng bụng và trên bề mặt của các cơ quan nội tạng. Những dấu hiệu bên trong, tế bào lympho trương to, kích thước tăng 50.000 – 100.000 lần về thể tích so với tế bào bình thường.

Bệnh cá ngủ

Tác nhân: Do Iridovirus hình cầu 20 mặt, đường kính nhân 140-160nm, vỏ bao quanh đường kính 220-240nm. Acid nhân là AND. Vi rút ký sinh ở thận, gan, lá lách của cá bệnh.

Dấu hiệu: Cá bệnh kém ăn hoặc bỏ ăn, cơ thể chuyển màu đen, đặc biệt ở phần cuối thân và vây đuôi. Xuất hiện các mụn phồng rộp màu trắng trên thân, vây của cá. Cá bệnh nặng nổi lên tầng mặt sau đó từ từ chìm xuống đáy và chết, nên gọi là bệnh “cá ngủ”.

Gặp ở cá nuôi lồng: Cá song điểm đai (Epinephelus malabaricus) và cá song chấm cam (E.coioides) – Thái Lan; cá song mỡ (E. tauvina) – Singapore; cá song (Epinephelus sp) – Đoài Loan. Bệnh “cá ngủ” gây bệnh ở cá giai đoạn cá giống và cá thịt, tỷ lệ chết 80 – 90%. Ở Việt Nam bệnh xuất ở nhiều loài cá nuôi lồng ở vịnh Hạ Long. Mùa vụ phát bệnh từ tháng 3 – 8.

Điều trị: Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp, không để cho cá sốc vì các yếu tố môi trường trong quá trình nuôi. Thả giống có địa chỉ đảm bảo không nhiễm bệnh virus. Cho cá ăn thức ăn dinh dưỡng tốt, không cho thức ăn tươi sống cần nấu chín. Mùa phát bệnh cho ăn thêm Vitamin C liều lượng 20 – 30 mg/kg cá/ngày, mỗi tháng cho ăn một đợt 7 – 10 ngày.

Tags: Bệnh cá ngủBệnh hoại tử thần kinhcá nuôi biển
Previous Post

Bật mí những bệnh mà tôm càng xanh thường mắc phải

Next Post

Top những bệnh thường gặp ở cá diêu hồng bạn nên biết

Võ Lựu

Võ Lựu

Next Post
những bệnh thường gặp ở cá diêu hồng bạn nên biết

Top những bệnh thường gặp ở cá diêu hồng bạn nên biết

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com