• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Năm, Tháng Ba 30, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Kinh nghiệm chăn nuôi Chăm sóc gia cầm

Cách chăm sóc gia cầm từ thảo dược atiso

Nguyễn Ngân by Nguyễn Ngân
19/10/2021
in Chăm sóc gia cầm, Kinh nghiệm chăn nuôi
0
Hoa atiso là một trong những loại thực vật giúp ích cho gia cầm
Hoa atiso là một trong những loại thực vật giúp ích cho gia cầm

Hoa atiso là một trong những loại thực vật giúp ích cho gia cầm

Trong quá trình chăn nuôi gia cầm, các loại vi khuẩn rất dễ xâm nhập và gây hại trên đàn gia cầm nhà bạn. Vì thế, việc sử dụng thực phẩm, thuốc để tăng cường sức đề kháng cho vật nuôi là điều cần thiết. Trong đó, hoa atiso là một trong những loại thực vật giúp gia cầm chống lại các vi khuẩn gây hại.

Nhiều chuyên gia thú y khuyến cáo, việc lạm dụng kháng sinh hay sử dụng không đúng cách rất dễ gây hại cho gia cầm. Vì thế, liệu pháp thay thế là sử dụng thảo mộc atiso sẽ giúp đàn gia cầm tăng nhanh sức đề kháng và miễn dịch.

Mục Lục

  • Vì sao atiso được sử dụng trong chăn nuôi gia cầm?
  • Thành phần của cao artichoke
  • Tác dụng của cao atiso đối với gia cầm
  • Chăm sóc gia cầm bằng thảo dược sao cho đúng?
  • Phòng, trị bệnh cúm cho gia cầm bằng thảo dược

Vì sao atiso được sử dụng trong chăn nuôi gia cầm?

Atiso (Artichoke) là loại cây thân thảo lớn có nguồn gốc từ Địa Trung Hải. Cây có thân cao và thẳng đứng, lá cây to dài. Cụm hoa có màu tím, hình đầu người. Cây được trồng và sử dụng như một loại thuốc, trà thảo mộc giúp ích cho sức khỏe người sử dụng.

Atiso là loại cây thân thảo lớn có nguồn gốc từ Địa Trung Hải
Atiso là loại cây thân thảo lớn có nguồn gốc từ Địa Trung Hải

Artichoke được trồng và biết đến nhiều tại Việt Nam vào những năm 1930. Do người Pháp mang vào. Hiện nay, atiso được trồng phổ biến tại Đà Lạt. Trở thành loại thảo mộc được ưa chuộng của nhiều gia đình.

Ngoài công dụng giúp ích cho sức khỏe con người trong việc thanh lọc, giải độc, hoa atiso còn được sử dụng trong chăn nuôi. Người ta thường sử dụng cao atiso trên vật nuôi nhằm giúp vật nuôi giải độc gan hiệu quả. Thúc đẩy quá trình đào thải kháng sinh ở vật nuôi.

Thành phần của cao artichoke

Atiso thường sử dụng trong chăn nuôi dưới dạng cao atiso. Được chiết xuất từ 100% atiso tự nhiên. Cao artichoke vẫn giữ nguyên các đặc tính có trong atiso, cao có đầy đủ các đặc tính sinh học như:

  • Cynarin (Acid 1- 4 Dicafein Quinic), các sản phẩm sau khi thủy phân khác như: Acid Cafein, Acid Chlorogenic,…).
  • Inulin, tannin.
  • Muối Kali, Magie, Calci, Natri,…
  • Acid hữu cơ: Acid Alcol, Acid Succinic.
  • Hợp chất Flavonoid (dẫn chất của Luteolin): Cynarozid, Scolymozid.
  • Cynaopicrin.

Tác dụng của cao atiso đối với gia cầm

Cao atiso có tác dụng hỗ trợ trong việc điều trị các bệnh về gan, thận ở vật nuôi. Nhờ có chất cynarin. Cũng nhờ chất này, gan được bảo vệ, nuôi dưỡng và tái tạo. Từ đó giúp tăng sức khỏe vật nuôi. Gan là cơ quan chịu trách nhiệm trong việc lọc thải các chất độc nên rất dễ bị nhiễm độc hại làm ảnh hưởng xấu đến vật nuôi.

Do đó, cynarin trong cao artichoke sẽ là giải pháp hiệu quả để khắc phục hiện trạng này trên vật nuôi. Cao atiso giúp hệ tiêu hóa ở vật nuôi được hoạt động tốt hơn. Bởi khả năng chữa trị các bệnh thuộc về đường tiêu hóa. Đồng thời còn hạn chế quá trình tạo sỏi ở đường tiết niệu gia cầm.

Nhờ các hợp chất Flavonoid là những chất oxi hóa chậm. Cao atiso có chức năng ngăn chặn quá trình oxi hóa các góc tự do. Đồng nghĩa với việc hạn chế và bảo vệ vật nuôi khỏi các biến dị, hủy hoại tế bào, ung thư, sự lão hóa vật nuôi,…

Chăm sóc gia cầm bằng thảo dược sao cho đúng?

Bạn có thể sử dụng atiso hoặc cao atiso trong khẩu phần ăn của vật nuôi. Bằng cách trộn thức ăn cùng với cao atiso. Hoặc cũng có thể dùng atiso tự nhiên sau đó sơ chế bằng cách cắt nhỏ rồi cho vật nuôi ăn như bình thường. Đây là ứng dụng đơn giản nhất, bạn có thể thực hiện cho đàn gia cầm của mình.

Chất phụ gia atiso cũng là một trong những ứng dụng từ chiết suất atiso. Mà bạn có thể sử dụng để bổ sung vào khẩu phần ăn vật nuôi. Các chiết xuất phụ gia này thường có dạng lỏng. Nên bạn có thể dễ dàng sử dụng để bổ sung cùng thức ăn hoặc nước uống của vật nuôi.

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều các sản phẩm chăm sóc sức khỏe vật nuôi có chiết xuất atiso. Bạn có thể sử dụng bổ sung các sản phẩm này cho gia cầm để hỗ trợ quá các quá trình đào thải độc tố. Cải thiện chất lượng vật nuôi, tránh để vật nuôi bị ảnh hưởng quá nhiều bởi kháng sinh.

Phòng, trị bệnh cúm cho gia cầm bằng thảo dược

Từ xưa người ta đã trộn hành, tỏi vào thức ăn của gà, vịt con để phòng bệnh. Khoa học kỹ thuật tiến bộ đã khám phá trong hành, tỏi có Allicin. Một chất kháng sinh tự nhiên rất mạnh, mạnh hơn Penicillin, có hoạt tính kháng khuẩn.

Khoảng 2-3 ngày/lần cho gà uống nước tỏi pha loãng
Khoảng 2-3 ngày/lần cho gà uống nước tỏi pha loãng

Khoảng 2-3 ngày/lần cho gà uống nước tỏi pha loãng. Chọn 2-3 củ tỏi to, bỏ vào cối xay nhuyễn, rồi dùng vải bọc lại, vắt lấy nước cốt. Để trong không khí 15-20 phút sau đem hoà nước cho gà uống. Bã tỏi rải quanh chuồng cho gà ngửi mùi. Ngoài ra, có thể đổ nước tỏi này vào máng cho gà tự tìm đến uống đối với gà còn mạnh khoẻ.

Ngoài ra, cho gia cầm ngửi khói quả bồ kết định kỳ 5-7 ngày một lần. Làm mũi gà, vịt thông thoáng, phòng hiệu quả các bệnh về đường hô hấp. Trộn bột gừng, tỏi và nghệ vào thức ăn không những giúp gà, vịt nuôi tăng sức đề kháng. Tăng trọng lượng mà còn làm tăng tỷ lệ đẻ trứng.

Mời bạn xem thêm những bài viết thú vị và bổ ích khác tại đây.

Tags: sử dụng atisothức ăn của gàvật nuôi
Previous Post

Hạn chế bệnh cúm gia cầm bằng 7 mẹo hữu ích

Next Post

Chia sẻ cho nhà nông những bệnh phổ biến thường gặp ở cá mè trắng

Nguyễn Ngân

Nguyễn Ngân

Next Post
Chia sẻ cho nhà nông những bệnh phổ biến thường gặp ở cá mè trắng

Chia sẻ cho nhà nông những bệnh phổ biến thường gặp ở cá mè trắng

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com