• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Bảy, Tháng Ba 25, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Kinh nghiệm chăn nuôi Chăm sóc gia cầm

Cách chăm sóc gia cầm trong thời tiết giao mùa

Nguyễn Ngân by Nguyễn Ngân
19/10/2021
in Chăm sóc gia cầm, Kinh nghiệm chăn nuôi
0
Cách chăm sóc gia cầm, đặc biệt là gà trong thời tiết giao mùa
Cách chăm sóc gia cầm, đặc biệt là gà trong thời tiết giao mùa

Cách chăm sóc gia cầm, đặc biệt là gà trong thời tiết giao mùa

Trong năm, thời tiết giao mùa là khoảng thời gian gia cầm rất dễ mắc các bệnh lý. Nguyên nhân là do thời tiết chuyển sang mưa nắng thất thường. Từ đó, sức khỏe gia cầm suy giảm rõ rệt. Vậy làm sao để phòng ngừa và chăm sóc cho gia cầm trong mùa này là vấn đề được quan tâm.

Một trong những yếu tố giúp đàn gia cầm nhà bạn khỏe mạnh là chuồng trại, quá trình nuôi dưỡng và cách phòng bệnh cho gia cầm. Trong thời tiết giao màu, bạn chú ý giữ vệ sinh chuồng trại và bổ sung dưỡng chất cho đàn gia cầm nhà mình.

Mục Lục

  • Vệ sinh chuồng trại gia cầm trong thời tiết giao mùa
  • Người nuôi nên chú ý tới dinh dưỡng cho gia cầm
  • Biện pháp ngăn ngừa bệnh cho gia cầm khi thời tiết giao mùa
  • Các triệu chứng nhận biết bệnh cúm ở gia cầm

Vệ sinh chuồng trại gia cầm trong thời tiết giao mùa

Cần che chắn chuồng trại cẩn thận, tránh mưa tạt, gió lùa. Khi nhiệt độ môi trường giảm hoặc xuống thấp cần giữ ấm cho đàn vật nuôi. Nhất là gia súc, gia cầm còn non, mới đẻ (cần có bóng đèn, chụp sưởi…).

Khi thời tiết giao mùa cần giữ ấm cho đàn vật nuôi
Khi thời tiết giao mùa cần giữ ấm cho đàn vật nuôi

Định kỳ phun sát trùng chuồng nuôi và khu vực xung quanh chuồng bằng các loại hóa chất như vôi bột, iodine,Vkool,.. Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, tăng cường thu gom chất thải. Quét dọn chuồng nuôi, hàng ngày rửa sạch máng ăn máng uống.

Người nuôi nên chú ý tới dinh dưỡng cho gia cầm

Cung cấp thức ăn, nước uống sạch sẽ, dễ tiêu. Phù hợp với lứa tuổi của đàn vật nuôi. Bổ sung điện giải B Complex, vitamin, men tiêu hóa. Nhằm nâng cao sức đề kháng cho con vật. Đối với gà con ở giai đoạn úm tốt nhất nên sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh để đảm bảo đủ dinh dưỡng.

Với các loại gia cầm khác thì cần cân đối lượng thức ăn thô xanh và thức ăn tinh. Chủ động nguồn thức ăn thô xanh bằng biện pháp dự trữ. Ủ chua thức ăn xanh nhằm đáp ứng nhu cầu thức ăn cho con vật trong thời điểm khan hiếm cỏ.

Những ngày nhiệt độ xuống thấp, trời lạnh cần cho con vật uống nước ấm. Thực hiện tốt quy trình úm cho vật nuôi giai đoạn nhỏ. Với những loại nhỏ nên cho đi chăn thả muộn, cho về sớm.

Biện pháp ngăn ngừa bệnh cho gia cầm khi thời tiết giao mùa

Biện pháp ngăn ngừa bệnh cho gia cầm đó là tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin gia cầm theo đúng lịch phòng bệnh. Có thể sử dụng các loại thảo mộc có thành phần kháng sinh như tỏi, gừng, nghệ…  Trộn vào thức ăn hoặc nước uống của vật nuôi để phòng một số bệnh thường gặp. Khi thời tiết thay đổi đột ngột như hen suyễn, tiêu chảy, THT,…

Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin gia cầm theo đúng lịch
Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin gia cầm theo đúng lịch

Hàng ngày kiểm tra theo dõi sức khỏe của đàn vật nuôi. Để phát hiện sớm những con có biểu hiện không bình thường (bỏ ăn, sốt, ho, thở nhanh, tiếng thở khò khè,  thích nằm…). Bạn cần tách riêng để theo dõi, điều trị.

Nếu thấy gia súc, gia cầm có biểu hiện triệu chứng nặng, lây lan nhanh. Cần báo ngay cho cán bộ thú y để có biện pháp xử lý kịp thời. Với gia súc, gia cầm có nhu cầu vận chuyển từ nơi này sang nơi khác cần chú ý đảm bảo các quy  trình vận chuyển. Thực hiện nghiêm kiểm dịch vận chuyển để đảm bảo an toàn dịch bệnh.

Khi mua giống vật nuôi mới về, cần có khu nuôi cách ly theo dõi ít nhất 10-15 ngày. Khi con giống hoàn toàn khỏe mạnh mới nhập vào khu chăn nuôi cũ.

Các triệu chứng nhận biết bệnh cúm ở gia cầm

Thời gian ủ bệnh từ vài giờ đến 21 ngày, có trường hợp kéo dài đến 28 ngày. Gia cầm bị bệnh cúm thường sốt cao, chảy nước mắt. Đứng tụm một chỗ, lông xù, phù đầu và mắt, da tím tái. Chân xuất huyết, chảy nước dãi, mào và yếm tím tái.

Tỷ lệ mắc bệnh cúm tùy thuộc vào loài vật mắc bệnh. Động lực của virus gây bệnh cũng như tuổi mắc và điều kiện môi trường. Trường hợp virus gây bệnh có động lực cao thì gia cầm có sức đề kháng kém sẽ dễ mắc bệnh.

Ngoài ra, khi gia cầm bị cúm còn có thêm biểu hiện ăn ít, giảm sản lượng sinh sản. Một số con còn có biểu hiện bị co giật.

Bệnh lây truyền qua các đường sau:

  • Trực tiếp: Bệnh chuyển từ con nhiễm bệnh cho con khỏe.
  • Gián tiếp: Bệnh truyền thông qua không khí, dụng cụ chăn nuôi, xe cộ, phân rác, thức ăn, nước uống có chứa mầm bệnh.
Tags: đàn vật nuôikhu nuôinhiệt độ
Previous Post

Hạn chế bệnh cúm gia cầm bằng 7 mẹo hữu ích

Next Post

Chia sẻ cho nhà nông những bệnh phổ biến thường gặp ở cá mè trắng

Nguyễn Ngân

Nguyễn Ngân

Next Post
Chia sẻ cho nhà nông những bệnh phổ biến thường gặp ở cá mè trắng

Chia sẻ cho nhà nông những bệnh phổ biến thường gặp ở cá mè trắng

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com