• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
No Result
View All Result
Thứ Bảy, Tháng Ba 25, 2023
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
Nông Nghiệp 247
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Nông Nghiệp
No Result
View All Result
Home Kinh nghiệm chăn nuôi Chăm sóc gia cầm

Bệnh viêm đường hô hấp trên gia cầm có triệu chứng gì?

Nguyễn Ngân by Nguyễn Ngân
19/10/2021
in Chăm sóc gia cầm, Kinh nghiệm chăn nuôi
0
Bệnh hô hấp mãn tính ở gà xảy ra thường xuyên
Bệnh hô hấp mãn tính ở gà xảy ra thường xuyên

Bệnh hô hấp mãn tính ở gà xảy ra thường xuyên

Bệnh viêm đường hô hấp trên gia cầm là nguyên nhân giảm năng suất và chất lượng gia cầm. Bệnh này xảy ra ở quanh năm và đặc biệt là phát triển mạnh nhất vào mùa mưa. Vì thế, việc hiểu được bệnh sẽ giúp người chăn nuôi có cách phòng bệnh và khắc phục tốt cho đàn gia cầm của mình.

Bên cạnh đó, để phòng ngừa bệnh viêm đường hô hấp. Người chăn nuôi cần chú ý vệ sinh môi trường xung quanh chuồng trại. Đồng thời, tăng cường lượng thức ăn cho gia cầm để đẩy mạnh sức đề kháng cho đàn vật nuôi của mình.

Mục Lục

  • Lý do gây bệnh viêm đường hô hấp ở gia cầm
  • Viêm đường hô hấp lây qua vật nuôi ra sao?
  • Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm đường hô hấp ở gia cầm
  • Bí quyết giúp phòng bệnh CRD trên gia cầm
  • Biện pháp điều trị bệnh viêm đường hô hấp trên gà
  • Bệnh đầu đen trên gia cầm

Lý do gây bệnh viêm đường hô hấp ở gia cầm

Bệnh đường hô hấp mãn tính hay còn gọi là bệnh CRD là một bệnh phổ biến trên gia cầm. Bệnh xảy ra quanh năm, đặc biệt nặng vào mùa mưa. Khi thời tiết thay đổi đột ngột, chăm sóc nuôi dưỡng kém làm cho sức khỏe gia cầm giảm sút khiến bệnh dễ tái.

Bệnh đường hô hấp mãn tính ở gia cầm hay còn gọi là bệnh CRD
Bệnh đường hô hấp mãn tính ở gia cầm hay còn gọi là bệnh CRD

Bệnh do vi khuẩn Mycoplasma gallisepticum gây ra. Mycoplasma gallisepticum chỉ sống được từ 1 đến 3 ngày khi ra khỏi cơ thể. Trong dịch nhầy chúng có thể tồn tại từ 4 – 5 ngày. Trong lòng trắng trứng có thể đến 18 ngày. Gia cầm bị vi khuẩn xâm nhiễm có triệu chứng khó thở, thở khò khè. Giống như người bị hen nên thường gọi là bệnh hen gà.

Viêm đường hô hấp lây qua vật nuôi ra sao?

Bệnh làm giảm sức đề kháng của vật nuôi. Bệnh lây truyền dọc từ gia cầm bố mẹ sang con qua trứng. Đây là con đường lây bệnh nguy hiểm đối với các trang trại gia cầm giống. Bên cạnh đó, bệnh lây truyền qua dụng cụ chăn nuôi. Công nhân chăm sóc, sự tiếp xúc giữa các con bệnh với những con khỏe.

Đặc biệt là môi trường ẩm, nhiều NH3, H2S, khí độc. Bụi từ phân chất độn chuồng sẽ tăng nguy cơ mắc bệnh. Gia cầm khi bị mắc bệnh tỷ lệ chết thấp nhưng gia cầm sẽ chậm lớn, giảm khối lượng. Khi khỏi bệnh cũng không thể phục hồi thể trạng như ban đầu. Đối với gia cầm lấy trứng mắc bệnh sản lượng trứng giảm từ 10 – 40%. Gây ảnh hưởng đến năng suất, kinh tế.

Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm đường hô hấp ở gia cầm

Giai đoạn đầu khi mắc bệnh thì gà sẽ có biểu hiện như: vẩy mỏ, sưng mắt, mắt nhắm. Trong đàn có tiếng “tóc” đặc trưng. Khoảng thời gian 21 giờ tối sẽ nghe thấy rõ nhất.

Giai đoạn tiếp theo gà bị các triệu chứng viêm xoang mũi, viêm kết mạc gây nên khó thở. Mắt nhắm nghiền, giảm ăn, giảm đẻ, giảm trọng lượng. Trong cùng đàn, gà trống sẽ có biểu hiện nặng hơn gà mái. Đối với gà đẻ trứng, tỷ lệ đẻ giảm, tỷ lệ trứng ấp nở sẽ thấp do phôi bị nghẹt đường hô hấp.

Bí quyết giúp phòng bệnh CRD trên gia cầm

Thường xuyên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, loại bỏ các chất thải, chất lót chuồng. Đồng thời tiến hành sát trùng chuồng. Vệ sinh, sát trùng trứng và máy ấp trứng trước. Sau khi ấp để giảm tỷ lệ bệnh truyền qua trứng.

Vi sinh vật này rất nhạy cảm với ánh sáng, nhiệt độ cao. Chỉ có thể tồn tại cao nhất 3 ngày ngoài môi trường. Vì thế bà con có thể lập quy trình và hệ thống chăn nuôi theo nguyên tắc “cùng vào – cùng ra”.

Thực hiện thời gian để trống chuồng nhằm loại mầm bệnh ra khỏi môi trường chăn nuôi. Khi chuẩn bị nhập đàn nên cách ly trung bình là 21 ngày. Bà con nên sử dụng kháng sinh để trộn vào thức ăn và nước uống. Để kiểm soát bệnh đồng thời tăng cường dinh dưỡng và sức kháng bệnh cho gà bằng các chế phẩm Vitamin AD3ECK hoặc Anivitamino.

Biện pháp điều trị bệnh viêm đường hô hấp trên gà

Bà con có thể sử dụng kháng sinh trộn. Sử dụng các loại thuốc được thú ý chỉ định với liều lượng hợp lý trộn cùng với thức ăn của gà. Hoặc bà con có thể dùng kháng sinh tiêm trong trường hợp bệnh nặng có ghép vi khuẩn cơ hội gây CRD.

Gà là loại gia cầm dễ bị bệnh viêm đường hô hấp
Gà là loại gia cầm dễ bị bệnh viêm đường hô hấp

Pha nước cho uống:

  • Uniflox: 1ml/5-10kg thể trọng, ngày 1 lần, liên tục 5 – 7 ngày.
  • Giuse 200: 1g/10 – 20kg thể trọng, ngày 2 lần, liên tục 5 – 7 ngày.
  • Unispectin 15: 1ml/5kg thể trọng, ngày 1 lần, tiêm bắp liên tục 3 – 5 ngày. Kết hợp hỗ trợ khi có triệu chứng khó thở
  • Sputumiz: 1ml/1lít nước/5 kg thể trọng, uống liên tục 3 ngày.​​​​​​​ Tăng cường dinh dưỡng và sức kháng bệnh.
  • Vitamin AD3ECK 1ml/5lít nước/25kg thể trọng, uống liên tục 3 ngày. Hoặc Anivitamino 1g/5lít nước/25 kg thể trọng, uống liên tục 3 ngày.

Bệnh đầu đen trên gia cầm

Bệnh đầu đen trên gia cầm do ký sinh trùng Histomonas Meleagridis gây ra. Biểu hiện ở gia cầm là đi lại loạng choạng, chân run, xù lông toàn thân. Tiêu chảy phân màu vàng lẫn máu, đầu gà bị tím tái. Có dấu hiệu chán ăn, còi cọc

Để phòng tránh bệnh đầu đen, chuồng trại cần được giữ vệ sinh theo tiêu chuẩn. Dung dịch Nano Bạc trong chăn nuôi giúp tiêu diệt ký sinh trùng và vi khuẩn gây hại. Sân vườn cũng cần được rắc vôi bột giúp ngăn chặn trứng ký sinh trùng.

Các loại thuốc có tác dụng chữa bệnh đầu đen là metronidazole (50-60mg/kg trọng lượng/ngày) dimetridazole, ronidazole, ipronidazole. Người chăn nuôi duy trì bơm thuốc cho gà liên tục trong 3 – 5 ngày. Bên cạnh đó, các dinh dưỡng trong Mega Men giúp chữa trị các bệnh gây ra bởi E.coli.

Tags: dinh dưỡnggia cầmkháng sinh
Previous Post

Hạn chế bệnh cúm gia cầm bằng 7 mẹo hữu ích

Next Post

Chia sẻ cho nhà nông những bệnh phổ biến thường gặp ở cá mè trắng

Nguyễn Ngân

Nguyễn Ngân

Next Post
Chia sẻ cho nhà nông những bệnh phổ biến thường gặp ở cá mè trắng

Chia sẻ cho nhà nông những bệnh phổ biến thường gặp ở cá mè trắng

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

Giải pháp giúp gà mau ra mỏ khi bị thương cực nhanh và hiệu quả

20/10/2021
Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

Nguyên nhân khiến gà mái không chịu ấp trứng và cách khắc phục

20/10/2021
Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

Hướng dẫn cách làm các loại mô hình chuồng trại cho gà chọi tại nhà

22/10/2021
Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

Kinh nghiệm om gà chọi và chăm sóc gà khi om

19/10/2021
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

0
Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

Những thông tin về cách chọn trứng tốt và kỹ thuật ấp trứng vịt hiệu quả

0
Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

Một số giống vịt siêu trứng và kỹ thuật nuôi mang lại kinh tế cao

0
Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

Bật mí kỹ thuật nuôi vịt Kỳ Lừa đúng cách cho bà con

0
Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021

Thông Tin Mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

Thiệt hại gây khó khăn cho người dân bắt đầu mùa vụ mới

22/10/2021
Bệnh ký sinh trùng trên ốc hương và cách phòng bệnh

Ký sinh trùng gây bệnh trên ốc hương và cách phòng bệnh

22/10/2021
Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

Phương pháp nuôi cua biển trong đầm tôm mới

22/10/2021
Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

Chỉ đạo nuôi ngao bền vững của Tổng cục Thủy sản

22/10/2021
Cá hồi từ công ty Scotland Sea Farms

Cá hồi không dùng bất kì kháng sinh nào có thật không?

22/10/2021
Ốc hương tươi mùa thu hoạch

Học hỏi mô hình nuôi ốc hương trong bể xi măng hiện đại

22/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright mcgdds.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright mcgdds.com