Trong lĩnh vực chăn nuôi thú y, khi nhắc tới chủng Salmonella, ai cũng biết những căn bệnh nguy hiểm mà chủng này gây ra cho gia cầm và vật nuôi. Đặc biệt với gà chọi, chủng này chia làm 2 loại nguy hiểm với 2 loại bệnh cũng nguy hiểm không kém. Thứ nhất là chủng Salmonella pullorum gây ra bệnh tả hay còn gọi là bệnh lỵ cho gà con. Thứ 2 là chủng Salmonella typhimurium gây bệnh thương hàn trên gà con và gà lớn. Mặc dù bệnh thương hàn không gây ra tỷ lệ tử vong cao như các bệnh khác nhưng cũng cần được đề phòng. Hãy cùng mcgdds.com tìm hiểu về bệnh này trên gà chọi và các dấu hiệu cũng như cách phòng tránh nhé!
Bệnh thương hàn là gì
Bệnh thương hàn không phải là bệnh hiếm gặp ở gà. Vào mùa lạnh hay lúc giao mùa là thời điểm gà rất dễ mắc thương hàn. Dù đây không phải là loại bệnh nguy hiểm gây tử vong lớn ở gà. Nhưng cũng cần được quan tâm để phòng tránh. Sau đây bài viết sẽ cung cấp những thông tin cơ bản. Cũng như cách chữa trị gà bị bệnh thương hàn cho người chăn nuôi. Nguyên nhân gà bị bệnh thương hàn là do 3 chủng Salmonella gây ra. Trong đó, chủng Salmonella gallinarum gây bệnh thương hàn trên gà lớn và gà con. Chủng Salmonella pullorum gây bệnh bạch lỵ trên gà con 3 tuần tuổi. Chủng Salmonella typhimurium gây bệnh phó thương hàn trên gà con và gà lớn.
Gà nhiễm thương hàn chết nhanh và lây lan nhanh chóng. Vậy nên, người chăn nuôi cần nắm được triệu chứng. Để nhận diện bệnh và mau chóng tiến hành chữa trị kịp thời. Các triệu chứng rất phổ biến và thường gặp nhất khi gà bị bệnh thường hàn. Là ỉa chảy, phân trắng có nhiều dịch nhầy. Gà ủ rũ, xù lông, kém ăn, khớp sưng to khó đi lại, phân dính bết hậu môn. Trường hợp nặng khiến gà không đi ngoài được, chướng bụng và chết nhiều.
Triệu chứng và cách chữa trị
Triệu chứng trên gà đẻ là nhiều trứng non. Đa số méo mó, dễ vỡ, chất lượng trứng kém. Gà mái đi ngoài phân màu vàng trắng, đỏ sẫm hoặc xuất huyết. Ngay khi phát hiện đàn gà bị bệnh thương hàn. Người chăn nuôi cần lập tức cách ly những con bị bệnh. Sau đó thực hiện các bước sau. Khử trùng toàn bộ khu vực chuồng nuôi liên quan. Và ở gần khu vực phát bệnh thương hàn trên gà. Tùy thuộc vào kết quả kháng sinh đồ của từng khu vực trong từng thời điểm. Mà chọn dùng loại kháng sinh nào. Một số dòng kháng sinh thường dùng để phòng bệnh Salmonella. Như Colistin, Norfloxacin, Enrofloxacin, Halquynol.
Sử dụng các thuốc giải độc và tăng chức năng gan thận. Uống liên tục cho đến khi khỏi bệnh. Bổ sung đồng thời vitamin tổng hợp, vitamin K để tăng sức đề kháng cho gà. Bổ sung men tiêu hóa vào trong thức ăn, thúc đẩy và hỗ trợ gà trong quá trình tiêu hóa. Để phòng tránh bệnh thương hàn cho gà. Người chăn nuôi cần tuân thủ các bước sau. Phun sát trùng 1-2 lần/tuần tùy thuộc điều kiện từng trại và dịch tễ vùng chăn nuôi. Đảm bảo các yếu tố môi trường, tiểu khí hậu để không có gì bất lợi xảy ra. Chuồng trại không được quá nóng hay lạnh, không được quá ẩm thấp, quá bẩn, nước đầy đủ và luôn sạch…
Lời kết
Chế độ dinh dưỡng hợp lý theo từng giai đoạn, từng giống gà khác nhau. Tăng sức đề kháng bằng các loại thuốc bổ, vitamin, khoáng chất… Ngoài ra, do Việt Nam là một đất nước có rất nhiều mầm bệnh tiềm ẩn. Nên đa phần muốn phòng bệnh tốt đều phải dùng đến kháng sinh trộn vào trong thức ăn. Hoặc nước uống cho vật nuôi. Hiện chưa có vaccine phòng bệnh này hiệu quả trên gia cầm. Trên đây là những thông tin cơ bản về bệnh thương hàn ở gà. Người chăn nuôi cần nắm rõ những thông tin trên để áp dụng khi gà bị căn bệnh này.